Trang 10 / 11 FirstFirst ... 57891011 LastLast
Hiển thị kết quả từ 91 đến 100 / 104
  1. #91
    Tham gia
    22-03-2006
    Bài viết
    7,379
    Like
    2,418
    Thanked 2,098 Times in 1,179 Posts
    Quote Được gửi bởi megaownage View Post
    Chim gì vậy Chị Nổ? Mỏ thì giống áo già nhưng màu thì không giống.

    Mấy con chim này, nhìn theo mỏ thì là giống ăn thóc chứ đâu phải giống ăn sâu bọ mà sợ "hủy hoại môi trường".
    Mấy con chim mà đã vào lồng "phóng sinh" này, mười phần là chắc chín sẽ sớm lìa đời, do đói ăn, khát uống, kiệt sức vì bị nhốt lâu, ý nghĩa "hủy hoại môi trường" là những con vật này sẽ chết đó bác Mèo ơi.

    Hồi đó, anh HDV du lịch người TQ khi đi thăm "Di hòa viên" là cung điện mùa hè của Từ Hy thái hậu có kể, thái giám Lý Liên Anh bắt những con vật hiền lành như thỏ, chim bồ câu,... cho chúng nó xơi toàn là thuốc phiện, thuốc ngủ chi đó, khi bà Từ Hy phóng sinh, mấy con vật này đi không nổi, cứ quanh quẩn tại chỗ được thả, thái giám họ Lý bèn bảo là do chúng nó cảm ơn đức của thái hậu nên không đi, bởi vì thái hậu chính là "lão Phật gia"
    Đường dài ngút ngàn chỉ một trận cười vang vang ....

  2. Thành viên Like bài viết này:


  3. #92
    Tham gia
    15-03-2010
    Bài viết
    1,562
    Like
    84
    Thanked 1,571 Times in 860 Posts
    À, tôi nói chuyện huỷ hoại môi trường dựa trên vụ đuổi chim sẻ ở TQ hồi thời cải cách nông thôn của Mao chủ tịch.
    Trong vụ này, giới thẩm quyền cho rằng chim sẻ phá hoại mùa màng nên ra lệnh tận diệt bằng cách hò hét đuổi chim cho đến lúc chúng kiệt sức mà chết hết - thật ra còn nhiều yếu tố khiến chúng bị tận diệt khác, như mất môi trường làm tổ, vv...
    Mấy năm sau, người ta mới khám phá ra cái tai hại của việc vắng chim sẻ. Sâu bọ không có vật bắt chúng nên sanh sản hà rầm, phá mùa màng gấp bội lần chim.
    Từ đó, mỗi khi đụng đến giống chim ăn sâu bọ thì người ta lại nhắc đến chuyện đảo lộn sinh thái - tôi nói cho lớn ra thành huỷ hoại môi trường cho vui.

  4. #93
    Tham gia
    11-02-2008
    Location
    vô gia cư
    Bài viết
    1,281
    Like
    50
    Thanked 1,017 Times in 293 Posts
    Chim hải âu













  5. 3 thành viên Like bài viết này:


  6. #94
    Tham gia
    28-03-2012
    Bài viết
    1,900
    Like
    1,353
    Thanked 737 Times in 315 Posts
    Chim Dung



  7. 9 thành viên Like bài viết này:


  8. #95
    Tham gia
    11-02-2008
    Location
    vô gia cư
    Bài viết
    1,281
    Like
    50
    Thanked 1,017 Times in 293 Posts
    Chim bác Dê đẹp quá. Một mắt đỏ nòng nọc luôn.

  9. #96
    Tham gia
    11-02-2008
    Location
    vô gia cư
    Bài viết
    1,281
    Like
    50
    Thanked 1,017 Times in 293 Posts
    Chụp từ sau tấm lưới.




    Các hiệp sỹ không đầu




    Một chân

  10. 4 thành viên Like bài viết này:


  11. #97
    Tham gia
    15-03-2010
    Bài viết
    1,562
    Like
    84
    Thanked 1,571 Times in 860 Posts

    Đặc sản Úc Châu

    Kookaburra thuộc dòng chim bói cá - tuy trên thực tế chúng chẳng hề bắt con cá nào. Đây là môt trong hai con hôm nọ đi lạc vào sau nhà tôi. Giống này chủ yếu bắt thằn lằn (lizard) và rắn nên mấy hôm ấy bà xã cự tôi quá xá. Bả cho rằng tôi lười biếng dọn cỏ nên sau nhà có rắn.

    (Ảnh chụp buổi chiều lúc tôi đi làm về cho nên ánh nắng không được đúng)


  12. 5 thành viên Like bài viết này:


  13. #98
    Tham gia
    13-09-2008
    Bài viết
    8,797
    Like
    3,392
    Thanked 1,692 Times in 891 Posts
    Thì ra làng nầy có cao thủ bấm máy giấu nghề.
    Khó quá, không thèm ký

  14. Thành viên Like bài viết này:


  15. #99
    Tham gia
    22-03-2006
    Bài viết
    7,379
    Like
    2,418
    Thanked 2,098 Times in 1,179 Posts
    Quote Được gửi bởi megaownage View Post
    Kookaburra thuộc dòng chim bói cá - tuy trên thực tế chúng chẳng hề bắt con cá nào. Đây là môt trong hai con hôm nọ đi lạc vào sau nhà tôi. Giống này chủ yếu bắt thằn lằn (lizard) và rắn nên mấy hôm ấy bà xã cự tôi quá xá. Bả cho rằng tôi lười biếng dọn cỏ nên sau nhà có rắn.
    Phải con này tiếng kêu của nó giống tiếng người đang cười sằng sặc không bác ? Hồi nhỏ đi học Anh văn, thời mà đến giờ lab ông thày xách cái máy cassette vô từng lớp cho nghe, em nhớ mang máng có nói về con chịm này.

    Bồ câu, chụp từ xa nên thấy vậy chứ mấy ổng mấy bả múp rụp à, nhìn ngon lắm


    Yến Phụng, chàng này đang đậu trên cửa ngủ khì, không có chỗ đứng nên đành chịu, không chụp bên hông được.

    Đường dài ngút ngàn chỉ một trận cười vang vang ....

  16. 2 thành viên Like bài viết này:


  17. #100
    Tham gia
    26-08-2015
    Bài viết
    51
    Like
    4
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    Quote Được gửi bởi megaownage View Post
    Kookaburra thuộc dòng chim bói cá - tuy trên thực tế chúng chẳng hề bắt con cá nào. Đây là môt trong hai con hôm nọ đi lạc vào sau nhà tôi. Giống này chủ yếu bắt thằn lằn (lizard) và rắn nên mấy hôm ấy bà xã cự tôi quá xá. Bả cho rằng tôi lười biếng dọn cỏ nên sau nhà có rắn.

    (Ảnh chụp buổi chiều lúc tôi đi làm về cho nên ánh nắng không được đúng)

    Chim ăn rắn mà sao trong vườn nhà có rắn hả chú ?

Trang 10 / 11 FirstFirst ... 57891011 LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •