Trang 1 / 48 12346 ... LastLast
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 / 478
  1. #1
    Tham gia
    05-01-2004
    Location
    munich
    Bài viết
    30
    Like
    0
    Thanked 5 Times in 4 Posts

    GÓp Ý Mua Pc: Cpu, Mobo, Agp...

    Mình góp vui bằng lạat bài như MTCS đã làm, thấy MTCS và LDP đâm chém nhau kinh quá, hy vọng loat bài nay sẽ làm sang tỏ hơn tí nào chăng.
    đầu tiên là CPU:

    Dưới đây là các lọai CPU hiện đang được sản xuất và kinh doanh :
    1. Pentium 4 (Northwood "C")
    Tên gọi: P4"C", P4 x.xxC GHz
    Clock speed: 2.4 GHz, 2.6 GHz, 2.8 GHz, 3.0 GHz, 3.2 GHz, 3.4 GHz
    Đế cắm: Socket 478
    Quy trình chế tạo: 0.13µ
    FSB: 800 MHz effective (200 MHz Quad-Pumped)
    Cache: 12µops L1 instruction cache, 8k L1 data cache, 512k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, SSE, SSE2, HT

    2. Pentium 4 (Prescott)
    Tên gọi: P4"E", P4 x.xxE GHz
    Clock speed: 2.8 GHz, 3.0 GHz, 3.2 GHz
    Đế cắm: Socket 478
    Quy trình chế tạo: 0.09µ
    FSB: 800 MHz effective (200 MHz Quad-Pumped)
    Cache: 12µops L1 instruction cache, 16k L1 data cache, 1 MB L2 cache
    CPU Extensions: MMX, SSE, SSE2, SSE3, HT

    3. Pentium 4 Extreme Edition (Gallatin)
    Tên gọi: P4 EE, P4 XE
    Clock speed: 3.2 GHz, 3.4 GHz
    Đế cắm: Socket 478
    Quy trình chế tạo: 0.13µ
    FSB: 800 MHz effective (200 MHz Quad-Pumped)
    Cache: 12µops L1 instruction cache, 8k L1 data cache, 512k L2 cache, 2 MB L3 cache
    CPU Extensions: MMX, SSE, SSE2, HT

    4. Celeron (Willamette)
    Tên gọi: Celeron, "P4 based" Celeron
    Clock speed: 1.7 GHz, 1.8 GHz
    Đế cắm: Socket 478
    Quy trình chế tạo: 0.13µ
    FSB: 400 MHz effective (100 MHz Quad-Pumped)
    Cache: 12µops L1 instruction cache, 8k L1 data cache, 128k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, SSE, SSE2

    5. Celeron (Northwood)
    Tên gọi: Celeron, "P4 based" Celeron
    Clock speed: 2.0 GHz, 2.2 GHz, 2.4 GHz, 2.6 GHz
    Đế cắm: Socket 478
    Quy trình chế tạo: 0.13µ
    FSB: 400 MHz effective (100 MHz Quad-Pumped)
    Cache: 12µops L1 instruction cache, 8k L1 data cache, 128k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, SSE, SSE2

    6. Athlon 64 FX (Sledgehammer)
    Tên gọi: A64 FX
    Model name: FX51 (2.2 GHz), FX53 (2.4 GHz)
    Đế cắm: Socket 940
    Quy trình chế tạo: 0.13µ SOI
    FSB: 800 MHz HT link, on-die dual channel DDR400 memory controller
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 1 MB L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE, SSE2, AMD64 (x86-64)

    7. Athlon 64 (Clawhammer)
    Tên gọi: A64
    PR Rating: 3200+ (2.0 GHz), 3400+ (2.2 GHz)
    Đế cắm: Socket 754
    Quy trình chế tạo: 0.13µ SOI
    FSB: 800 MHz HT link, on-die DDR400 memory controller
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 1 MB L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE, SSE2, AMD64 (x86-64)

    8. Athlon64 (Newcastle)
    Tên gọi: A64
    PR Rating: 3000+ (2.0 GHz)
    Đế cắm: Socket 754
    Quy trình chế tạo: 0.13µ SOI
    FSB: 800 MHz HT link, on-die DDR400 memory controller
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 512k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE, SSE2, AMD64 (x86-64)

    9. Athlon XP (Barton)
    Tên gọi: AXP "Barton"
    PR Rating: 2500+ (1.83 GHz), 2600+ (1.93 GHz), 2800+ (2.08 GHz), 3000+ (2.17 GHz)
    Đế cắm: Socket 462
    Quy trình chế tạo: 0.13µ
    FSB: 333 MHz effective (166 MHz DDR)
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 512k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE

    10. Athlon XP (Barton "400")
    Tên gọi: AXP "Barton" 400
    PR Rating: 3000+ (2.1 GHz), 3200+ (2.2 GHz)
    Đế cắm: Socket 462
    Quy trình chế tạo: 0.13µ
    FSB: 400 MHz effective (200 MHz DDR)
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 512k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE

    11. Athlon XP (Thoroughbred "B" 333)
    Tên gọi: AXP "Tbred-B" 333
    PR Rating: 2600+ (2.08 GHz), 2700+ (2.17 GHz), 2800+ (2.25 GHz)
    Đế cắm: Socket 462
    Quy trình chế tạo: 0.13µ
    FSB: 333 MHz effective (166 MHz DDR)
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 256k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE

    12. Athlon XP (Thoroughbred "A", Thoroughbred "B", Thorton, Palomino)
    Tên gọi: AXP, AXP (Tbred-A), AXP (Tbred-B), AXP Palomino respectively
    PR Rating: 1500+ (1.33 GHz), 1600+ (1.4 GHz), 1700+ (1.47 GHz), 1800+ (1.53 GHz), 1900+ (1.6 GHz), 2000+ (1.67 GHz), 2100+ (1.73 GHz), 2200+ (1.8 GHz), 2400+ (2.0 GHz), 2600+ (2.13 GHz)
    Đế cắm: Socket 462
    Quy trình chế tạo: 0.13µ (0.18µ for Palomino)
    FSB: 266 MHz effective (133 MHz DDR)
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 256k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE

    13. Duron (Applebred)
    Tên gọi: Duron, Duron "Applebred"
    Clock speed: 1.4 GHz, 1.6 GHz, 1.8 GHz
    Đế cắm: Socket 462
    Quy trình chế tạo: 0.13µ
    FSB: 266 MHz effective (133 MHz DDR)
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 64k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE

    14. Duron (Morgan)
    Tên gọi: Duron, Duron "Morgan"
    Clock speed: 1 GHz, 1.1 GHz , 1.2 GHz, 1.3 GHz
    Đế cắm: Socket 462
    Quy trình chế tạo: 0.18µ
    FSB: 200 MHz effective (100 MHz DDR)
    Cache: 64k L1 instruction cache, 64k L1 data cache, 64k L2 cache
    CPU Extensions: MMX, 3D Now!, 3D Now! Extension, SSE.

    Chạy các ứng dụng :

    Không phải tất cả các ứng dụng đều cần sức mạnh của CPU như nhau sau đây là một số kiểu ứng dụng tiêu biểu :
    1.Lướt Web và các ứng dụng văn phòng :
    Thậm chí đối với các CPU chậm nhất bây giờ cũng dư thừa sức mạnh để xủ lý văn bản, tính toán , thực hiện các slide shows, duyệt Web, email …vì thế ban không cần lo lắng khi chọn CPU nếu bạn chỉ dùng PC cho những việc trên.
    2.Giải trí
    Nếu sự giải trí của bạn cũng chỉ đơn thuần là play các Audio CD, mp3, DVD...thì CPU tệ nhất hiện nay cũng đáp ứng được yêu cầu của bạn. Nếu bạn muốn play DiX, Mpẽg4, nén audio CD, thì cần thêm một ít sức mạnh của CPU, nếu bạn làm việc nhiều với video encoding...thì bạn không nên tiếc tiền để kiếm một con CPU nhanh hơn, nó sẽ hỗ trợ cho bạn một cách rất hữu ích.
    3.Gaming
    Bạn nên biết rằng đối với các Game hiện nay thì giới hạn tốc độ chơi lại phụ thuộc nhiều hơn vào AGP card hơn là CPU. Một CPU thực sự mạnh sẽ làm cho bạn chơi nối mạng với tốc độ khá khẩm hơn. Một số game thường tự động backup dưới các dạng file nén vì vậy tốc độ nén file của CPU cũng có tác động không nhỏ đến tốc độ chơi game.
    4.Photoshop và các ứng dụng đồ họa khác :
    Đối với các ứng dụng đồ họa thật là kinh khủng thì bạn cần một CPU mạnh. P4 là lựa chọn tối ưu cho lĩnh vực này .
    5.Nén dữ liệu :
    Việc nén dữ liệu sẽ ngốn một phần rất lớn sức mạnh con CPU, chả có con CPU nào là đủ mạnh cho lĩnh vục này, nhanh hơn thì tốt hơn. Hãy chọn Athlon64, nó thực sự nhanh trong lĩnh vục này.
    6. Biên chỉnh và encoding Audio, video:
    tương tự như việc nén dữ liệu, chả có con CPU nào là đủ mạnh, chỉ có nhanh hơn là tốt hơn. P4 tỏ ra nổi trội hơn các chú CPU khác.
    7. 3D rendering
    hãy cố kiếm con CPU nhanh, P4 là tốt nhất, nhưng AMD64 cũng không kém tí nào.
    8. CAD
    lại trò cũ, nhanh hơn thi tốt hơn, nhưng CAD tùy thụôc vào tốc độ xử lý của FPU (floating point unit). AMD64 và AMD XP là quá tuyệt vời cho CAD.
    9. Các Development workstation, compiling
    để biên dịch các app nhỏ thì chả cần thiết phải nghĩ nhiều đến CPU, nhưng nếu các app lớn thì…AMD64 và XP là lưa chọn tốt nhất cho dạng này.

    Bà con chú ý hay chọn đúng CPU cho nhu cầu của mình, vì không chỉ có CPU làm nên một PC mạnh, bà con lựa đúng CPU sẽ tiết kiệm tiền cho các thứ khác.
    BẠN CẦN TRÁNH MUA:
    1. Celeron nhân northdwood và Willamette - P4 base celeron(xem kỹ hơn ở trên)
    Quả là lãng fí tiền khi chơi con này, nó có thể chạy không đến nỗi tệ, nhưng thực sự bạn có thể kiếm được một chú khá khẩm hơn với một nủa giá thành.
    2. Atholon XP barton từ 2800+ đến 3200+:
    Mấy chú này chạy khá tốt nhưng thực sự thì giá cả / xử lý – không tốt,thiếu SSE2 để làm việc khá hơn trong 3D rendering, photoshop, nen nhạc ...
    3. P4 Extreme Editon
    Thằng này chạy quá tuyệt, nhưng giá thì quá tệ,hơn nữa trong tương lai không biết có nâng cấp được không(khoảng 900Eu).
    4. AMD FX
    Thang cu này là thằng chạy nhanh nhất tính đến thời điểm bây giờ, nhưng giá của nó cũng trên trời (khoang 700 Eu). Nó lai còn đòi RAM có ECC.Nhưng nó không khóa hệ số nhân nên các ocer cứ mại zô.

    CÁC CPU NÊN CHọN :

    Office PC/Basic home PC:
    CPU:- Athlon XP 1700+ hay nhanh hơn
    dưới $50:- Duron 1.6 GHz, Duron 1.4 GHz
    $50 tới $100:- AXP 1700+ tới 2600+
    nhanh hơn A XP 1700+ chả để làm cái quái gì cho kieu máy này

    Home PC + Gaming + Giải trí
    CPU:- Athlon XP 2400+ hay nhanh hơn
    dưới $50:- Duron 1.6 GHz
    $50 tới $100:- AXP 1700+, AXP 2400+ tới 2600+
    $100 tới $150:- AXP 2700+
    $170 tới $200:- P4 2.6C GHz
    $200 trở lên:- A64 3000+, P4 3.0C GHz
    AXP 2400+ là lựa chọn tối thiểu. nếu là dân nghèo không chi đươc 50-60 $,thì AXP 1700+ và Duron 1.6 GHz cũng không phải là tệ. A64 3000+ nên dùng cho hệ thống cao cấp .

    Gamer + Audio/Video encoding
    CPU:- P4 2.6C GHz hay nhanh hơn
    dưới $50:- Duron 1.6 GHz
    $50 tới $100:- AXP 2400+
    $100 tới $150:- AXP 2700+
    $170 tới $200:- P4 2.6C GHz
    $200 tới $300:- P4 3.0C GHz, A64 3000+
    $300 and up:- P4 3.4C GHz, A64 3400+
    P4s khá tuyệt cho audio/video encoding,chơi game cũng khá. Athlon64s là tốt nhát cho gamming, audio/video encoding cung khá. Lượm cái nào thì tùy… dưới $150, AXPs là tuyệt hảo hec hec. Tốc độ xung AXPs chạy ngon hơn cache bự . vì thế 2700+ và 2400+ is recommended hec hec.

    chuyên về Audio/video encoding, Photoshop, 3D rendering
    CPU:- P4 2.6C GHz hay hơn
    dưới $50:- Duron 1.6 GHz
    $50 tới $100:- AXP 2400+
    $100 tới $150:- AXP 2700+
    $170 tới $200:- P4 2.6C GHz
    $200 tới $300:- P4 3.0C GHz
    $300 trổ lên:- P4 3.4C GHz
    - đay là thế mạnh của P4. dưới $150, thì vẫn nên xài A XP.

    CAD và Development workstation

    CPU:- Athlon 64 3000+
    dưới $50:- Duron 1.6 GHz
    $50 tới $100:- AXP 2400+
    $100 tới $150:- AXP 2700+
    $200 tới $300:- Athlon64 3000+
    $300 trở lên:- Athlon64 3400+
    SSE3:- P4 "Prescott"
    Athlon là the best CPU cho cái trò khỉ này.
    Cho dân Ocer:

    Athlon XP (T-bred "B")
    Thằng nằy quá tuyệt cho Ocer, không khóa hệ số nhân, nên kết hợp với Mobo nForce2. chọn thang 1700+ là vừa.
    AMD XP barton 2500+: dân Oc có thể tăng lên 3200+ ngon ơ, nhung fải chọn được mấy em xP đời đầu ấy, mấy em đời sau này khóa mất HSN coi như điếc, nhưng với nForce2 thì lại ngon.

    Duron(Applebred) : Vừa rẻ vừa Oc hiệu quả, HSN bị khóa nhưng với nForce2 chipset mobo thì Ok vì PCI, AGP bus dươc lock hết.

    P4 2,6 – 2,8 G (northwood C): cũng chơi dược nhưng cần fải co quả RAM tốt (tốt hơn là DDR433 trở lên).
    Được sửa bởi Untehaching lúc 19:15 ngày 23-04-2004
    Quote Quote

  2. 2 thành viên Like bài viết này:


  3. #2
    Tham gia
    31-03-2004
    Location
    Ma Thiên Lãnh
    Bài viết
    1,018
    Like
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Một góp ý nhỏ thui.......

    CPU nên chọn loại thấp nhất trong dòng của nó

    Ví dụ : P4B thì nên lấy con 1.8 ghz
    P4C thì nên lấy con 2.4 ghz
    p4E thì nên lấy con 2.8 ghz
    AMD barton thì lấy con 2500+
    Không nên mua mấy con lưng chừng phí tiền .............

  4. #3
    Tham gia
    31-03-2004
    Location
    Ma Thiên Lãnh
    Bài viết
    1,018
    Like
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Quote Được gửi bởi david beckham
    vậy tui mua con 2.6GH là phí tiền UHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH?

    Đúng roài !!!!!! nhưng bi giờ con 2.4 ghz hầu như nó tuyệt chủng rùi mua bắt buộc phải mua 2.6 ghz thui.......

  5. Thành viên Like bài viết này:


  6. #4
    Tham gia
    05-01-2004
    Location
    munich
    Bài viết
    30
    Like
    0
    Thanked 5 Times in 4 Posts
    hy vọng các bác AMD và INTEL hài lòng, nếu có lỗi lầm nào thì xin chỉ giáo, bài tiếp theo về mobo, RAM, AGP...thì các bác cứ từ từ để tui nghiên cứu tài liệu rồi gủi sau

  7. Thành viên Like bài viết này:


  8. #5
    Tham gia
    03-10-2003
    Location
    HCM
    Bài viết
    1,277
    Like
    0
    Thanked 4 Times in 4 Posts
    Quote Được gửi bởi david beckham
    vậy tui mua con 2.6GH là phí tiền UHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH?
    Không phí tiền nếu như không OC. Ý kiến của MTCS chỉ đúng khi nào OC thôi.

  9. Thành viên Like bài viết này:


  10. #6
    Tham gia
    05-01-2004
    Location
    munich
    Bài viết
    30
    Like
    0
    Thanked 5 Times in 4 Posts
    dưới đay la một số so sánh (cía này tui lấy ra từ các báo thập cảm):
    AXP 2400+ (2.0 GHz, 256k L2 cache) -> =P4 2.4B GHz, -P4 2.4C GHz

    AXP 2500+ (1.83 GHz, 512k L2 cache) -> =/- P4 2.4B GHz, -P4 2.4C GHz

    AXP 2600+ (2.13 GHz, 266 MHz FSB, 256k L2 cache) -> =/+ P4 2.53B GHz, =/-P4 2.4C GHz

    AXP 2600+ (2.08 GHz, 333 MHz FSB, 256k L2 cache) -> =/+ P4 2.53B GHz, =/-P4 2.4C GHz

    AXP 2600+ "Barton"(1.93 GHz, 333 MHz FSB, 512k L2 cache) -> =/-P4 2.53B GHz, -P4 2.4C GHz

    AXP 2700+ (2.17 GHz, 333 MHz FSB, 256k L2 cache) -> +P4 2.66B GHz, =/-P4 2.8B GHz, =/+ P4 2.4C GHz, -P4 2.6C GHz

    AXP 2800+ (2.25 GHz, 333 MHz FSB, 256k L2 cache) -> +P4 2.8B GHz, =/+P4 2.6C GHz, =/- P4 2.8C GHz

    AXP 3000+ (2.17 GHz, 333 MHz FSB, 512k L2 cache) -> -P4 3.06 GHz, =/-P4 2.6C GHz, -P4 2.8C GHz, -P4 3.0C GHz

    AXP 3000+ (2.1 GHz, 400 MHz FSB, 512k L2 cache) -> -P4 3.06 GHz, =/-P4 2.6C GHz, -P4 2.8C GHz, -P4 3.0C GHz

    AXP 3200+ (2.2 GHz, 400 MHz FSB, 512k L2 cache) -> -P4 3.06 GHz, =/+P4 2.6C GHz, =/-P4 2.8C GHz, -P4 3.0C GHz, , -P4 3.2C GHz,

    các ký hiệu : -> : tương đương
    + : nhỉnh hơn; - :kém hơn tí xíu.

  11. Thành viên Like bài viết này:


  12. #7
    Tham gia
    05-01-2004
    Location
    munich
    Bài viết
    30
    Like
    0
    Thanked 5 Times in 4 Posts
    Chúng mình sẽ chơi tiếp với AGP:
    AGP đến $100
    _____________________

    tốt nhất : GeForce4 Ti4200 (64 MB/128 MB-8x)
    các thằng khác cững khá: Radeon 8500LE/Radeon 9100, Radeon 9000 PRO, Radeon 9200
    GeForce4 Ti4200
    Ưu điểm- nhanh nhất trong các loại kể trên, rẻ
    Nhược điểm- không hỗ trợ DX9, AA/AF can hurt performance
    có 3 dòng Ti4200
    Ti4200 64mb 4x/8x- rẻ nhất, nhanh thứ 2chất lương RAM khá hơn
    Ti4200 128mb- chậm nhất trong 3 dòng này, vì phải tậu RAM dỏm để hạ giá thành.
    Ti4200-8x 128mb- 8X AGP, nhanh hơn Ti4200 64 MB một ít , xài RAM tương đối tốt.
    Radeon 8500/8500LE/9100
    Ưu điểm- Rẻ, hỗ trợ DX8.1, cho chất lương hình ảnh tốt.
    Nhược điểm- không hỗ trợ DX9, không phải là dạng nhanh, 8500/8500LE là dòng sản fảm không liên tục.
    Radeon 9000 Pro/9200/9000
    Ưu điểm- Rẻ, hỗ trợ DX8.1, cho chất lương hình ảnh tốt
    Nhược điểm- không hỗ trợ DX9, không phải là dạng nhanh

    tránh mua các lọai sau:
    SiS Xabre 600/400
    Ưu điểm- Rẻ
    Nhược điểm- chạy rất chạm, không có nhiều drive hỗ trợ

    GeForce4 MX420/MX440SE (64-bit memory)
    Ưu điểm- Rẻ
    Nhược điểm- không hỗ trợ DX8, rất chậm vì xài băng thông 64bit

    GeForce4 MX440/MX440-8x/MX460
    Ưu điểm- Rẻ
    Nhược điểm- không hỗ trợ DX8, GeForce2 MX có bộ tăng tốc xử lý Video nhưng khá là thô sơ. Chậm chạp trong các game cần DX8

    GeForce FX5200 (non-Ultra)
    Ưu điểm- DX9 support, rẻ
    Nhược điểm- rất chậmchỉ nên mua card này nếu các bồ khóai chơi game cần DX9 với tốc độ của các slide show, hầu hết dòng card 64 MB nay dùng 64 bit giao diện 64 bit memory nên làm chậm tốc độ truyền như GeForce4 MX420

    GeForce FX5200 (Ultra)
    Ưu điểm- DX9 support
    Nhược điểm- chậm hơn nhiều so với Ti4200, không đử mạnh cho DX9 games

    Radeon 9200SE
    Ưu điểm- DX8.1 support, rẻ
    Nhược điểm- RẤT Chậm vì có 64 bit memoy bus, thậm chí không đủ mạnh cho nhiều DX8 games

    Radeon 9600SE
    Ưu điểm- DX9 support
    Nhược điểm- chậm hơn nhiều so với Ti4200, không đử mạnh cho DX9 games

    sẽ còn tiếp, mời bà con đón xem....

  13. Thành viên Like bài viết này:


  14. #8
    Tham gia
    31-03-2004
    Location
    Ma Thiên Lãnh
    Bài viết
    1,018
    Like
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Bài này viết rất tốt đánh giá rất khách quan chỉ góp ý nhỏ thôi : Ti4200 128 MB loại xịn vẫn tốt nhé!!!!!!! Đánh giá mấy con ti có vẻ hơi rối rắm khó hiểu....

    Nhưng mấy con ti200, ti500 đâu rùi ????

  15. #9
    Tham gia
    05-01-2004
    Location
    munich
    Bài viết
    30
    Like
    0
    Thanked 5 Times in 4 Posts
    góp ý đặc biệt khi bạn là con nhà nghèo và chuẩn bị fải mua AGP dể chơi Game (tiếp bài các loại card rẻ tiền):
    tránh mua các loại 128MB hay 256MB, những lọai card rẻ tiền này có GPU không đủ mạnh để tận dụng tối ưu 128MB hay 256 MB bộ nhớ. Thậm chí nhiều 128MB Radeon 8500LE, 9100 còn chậm hơn 64BM bởi vì bộ nhớ đó có chất lương kém.
    ((cầu cứu ..Kính thưa các cao thủ gần xa, tui lùng khong thể nào đầy đủ được các tài liệu, mong các cao thủ ra tay trợ sức để bài viết chính xác hơn và hay hơn))

    bài tiếp theo sẽ là các lọai CARD cấp trung – thấp, mời pà con đón xem

  16. #10
    Tham gia
    19-12-2003
    Location
    Trác Quận
    Bài viết
    1,003
    Like
    1
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    Không biết 2 cái này:
    //www.gamersdepot.com
    //www.ocworkbench.com
    có giúp gì được không ?
    Được sửa bởi LDP lúc 22:51 ngày 27-04-2004 Reason: Có một link die nên tôi phải xóa bớt

  17. Thành viên Like bài viết này:


Trang 1 / 48 12346 ... LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •