Trang 2 / 18 FirstFirst 123457 ... LastLast
Hiển thị kết quả từ 11 đến 20 / 174
  1. #11
    Tham gia
    27-01-2009
    Bài viết
    261
    Like
    0
    Thanked 8 Times in 8 Posts
    Quote Được gửi bởi thaychuastudio View Post
    hơ hơ hơ cái này Chắc chắn là không có
    (Và không nên có - chú thích luôn: Sợ người khác mua nợ )
    ---
    Hơ hơ!

    Cái pác nì lồm en mà hông chịu bán hàng, uy tín công ty là trên hết mà, anh em nào có trả chậm thì cũng như là pác đầu tư lâu dài mờ, cũng còn hơn là đóng thuế phong bì trao tay cho mấy cái thèng nhìn cái mẹt thấy ghét chẳng qua có cái bảng đeo 'người thi hành công vụ' mà bị pà con chửi sau lưng nhìu

    ---
    Hay là pác bán trả góp cho em 01 cái laptop đê?
    Em trả trước năm mươi phần chem
















    Còn năm mươi phần chem bữa nào bác cưới dzợ em trả nốt
    He, OK đê!

  2. #12
    Tham gia
    16-03-2006
    Location
    www.usalaptop.vn
    Bài viết
    5,276
    Like
    828
    Thanked 755 Times in 428 Posts
    Quote Được gửi bởi pinochu View Post
    em mới đặt mua con Canon PowerShot SX110 IS Black 9.0 MP 10X Zoom Digital Camera » for $180.49 at Dell.com
    thuế nhập khẩu mấy ông máy ảnh này là 40%(hàng xa xỉ phẩm), chưa kể tiền ship . CHắc $180 về đây thành ... $400 quá
    www.xdata.vn

    Dịch Vụ Lưu Trữ Máy Chủ Tốt Nhất Tôi Đã Chọn

  3. #13
    Tham gia
    20-12-2007
    Bài viết
    3,736
    Like
    50
    Thanked 86 Times in 64 Posts
    Quote Được gửi bởi dly View Post
    HỦy được không? oder 1 trong 2 máy trên đi Pinochu. Chất lượng ảnh tuyệt luôn.

    Lens lá phần quan trong nhất cho 1 chiếc máy ảnh. Nó được ví như con mắt của chúng ta. Mắt càng tinh thì hình ảnh , độ nét, chi tiết và mầu sắc được phân biệt rõ ràng, trung thực. Qua đó mà chúng ta sẽ có được những thơi khắc lưu giữ tuyệt vời

    Đồng ý với bác. Bởi thế mà tụi Nhật công nghệ cỡ nào, mà vẫn phải xài Len của tụi Đức. Thấy Len CZ hay LC là ok !.

  4. #14
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Bên U.S thì hiện nay Canon là vua trong thị trường digital camera, trong các loại Point-and-Shoot thì các dòng Canon PowerShot luôn dẫn đầu bảng ranking với giá từ $150 trở lên, trong thị trường Digital SLR thì rất nhiều dân bán chuyên (gọi là "Prosumer", từ ghép của "Professional" và "Consumer") yêu chuộng các dòng Canon EOS / Digital Rebel với giá dưới $1000.

    Có lẽ vì mức thông dụng không có hãng nào sánh bằng nên hầu hết các tấm hình được ưa chuộng nhất trên Flickr là được chụp bởi những dòng camera mang nhãn hiệu Canon.

    Danh sách này củng phản ảnh phần nào của cái gu của các phó nhòm tại U.S:
    www.dpreview.com/reviews/default.asp?view=rating
    Được sửa bởi Arkain lúc 15:49 ngày 24-03-2009

  5. #15
    Tham gia
    16-05-2005
    Location
    sè ghềnh
    Bài viết
    9,601
    Like
    529
    Thanked 672 Times in 367 Posts
    Có lẽ do Canon quàng cáo hay + giá thấp nên người tiêu dùng dễ bị dụ (chấp nhận) chăng? Hồi xưa trong đống máy của tớ mang theo chỉ có 1 cái Leica trong đống Nikon và tớ chỉ dành nó cho những tấm ảnh trắng đen (Những tấm ảnh này ngay khi bấm máy tớ đã chau chuốt nhất) . Có lần đụng 1 cặp vợ chồng người Ba Lan họ mang theo 6 cái Leica và thú thật lúc ấy trong đầu chỉ nghĩ đến cướp cái túi máy kia mà chạy

  6. #16
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Câu trả lời đơn giản là mặc dù chất lượng lense do Leica sản xuất thì không ai dám chê, nhưng công ty Leica thì làm ăn rất bết bát khi phải đối đầu với các đối thủ từ Japan kể từ thời Chiến Tranh Triều Tiên cho đến nay, thậm chí đã nhiều lần xém phá sản vì các bước đi sai lầm không hợp thời thế, điển hình là những bước đi chậm chạp trong việc chuyển từ kỷ nguyên Analog qua Digital (điều này cũng tương tự như hãng Kodak trứ danh). Khi thị trường bắt đầu tràn ngập các loại máy ảnh digital "point and shoot" gọn gàng, đẹp mắt, đa năng, chất lượng tốt, và giá phải chăng đến từ Japan thì Leica cũng chỉ biết trố mắt ra nhìn chứ chẳng có vũ khí digital nhỏ nhắn dễ thương nào để chọi lại. Sau này bắt đầu nhảy vào sân chơi thì đã quá trễ chuyến đò rồi, đành phải license lại công nghệ của các công ty Nhật thôi.

    Chuyện Leica muốn giành lại thị phần từ tay Canon và Nikon trên thị trường thế giới là chuyện không tưởng, trong khi hai công ty kia ráo riết tung ra các dòng point-and-shoot digital camera với các công nghệ image sensor/processor/stabilizer đỉnh cao cho riêng mình thì Leica phải đợi Panasonic (đối tác làm ăn của Leica) cho ra lò hàng mới, mang về dán nhãn Leica lên, rồi bán với cái giá...mắc gấp đôi.

    Đành rằng thương hiệu cũng có cái giá trị của nó, nhưng mà ít có ai trung thành đến mức bỏ ra gấp đôi chỉ để mua cái nhãn cơ chứ?!

    Bởi thế, ngày nay cần câu cơm chính của Leica là... sản xuất lense bán lại cho các công ty Nhật, nếu không là chết đói. Bây giờ tại rất nhiều thị trường trên thế giới (chứ không riêng gì U.S) thì cái tên "Leica" chỉ còn biết đến qua các loại lense chất lượng cao sản xuất cho các hiệu digital camera của Nhật mà thôi, chứ các dòng camera với cái giá cắt cổ của Leica thì chẳng mấy ai dám mua trong khi họ hoàn toàn có thể mua một cái tương đương từ một hãng khác (cũng với lense của Leica) mà lại có giá phân nửa!

    Quote Được gửi bởi huongct View Post
    Đồng ý với bác. Bởi thế mà tụi Nhật công nghệ cỡ nào, mà vẫn phải xài Len của tụi Đức. Thấy Len CZ hay LC là ok !.
    Câu này cũng có thể nói ngược lại: công nghệ lense của Đức cho dù tốt cỡ nào, ngày nay cũng vẫn chỉ có thể đến tay người tiêu dùng với con đường duy nhất là qua những máy chụp ảnh của tụi Nhật.

    ----

    Một chút lịch sử của Leica sau thời vàng son:

    Both Leica and Contax cameras were very expensive and many aspiring photographers could not afford them. Not surprisingly, several manufacturers attempted as early as the late 1920s to create inexpensive 35-mm cameras for a mass market. Most of them failed to gain an audience, as the Great Depression made purchases of such things as cameras either impossible or frivolous. The first successful attempt at marketing a cheaper 35-mm camera was the Argus, introduced in the United States in 1935 at a price of $12.50.

    The real competitive threat, however, came from the other side of the globe. After World War II the Japanese started challenging the world's leading camera manufacturers. At first, the imitation Japanese Leica and Contax cameras, which carried the labels Canon and Nikon, elicited only skepticism. However, when American photojournalists used Japanese cameras to photograph the Korean War, they found that some of the Japanese lenses were of very high quality. During the 1950s and 1960s Japanese camera makers made quality the number one priority for their exports and as a result became more and more successful in competing with rangefinder cameras and lenses made in Germany. Also, the many advantages of single lens reflex cameras, in which the user views his subject directly through the lens rather than through a telescoping mechanism to the side of the lens, became serious competition for the rangefinder systems. In 1965 the first single-lens reflex camera made by Leitz, the Leicaflex, was introduced. The next models followed in 1968 with the Leicaflex SL, the Leicaflex SL2 in 1974, and the Leica R3 in 1976.

    Due to shrinking demand and high development and production costs, by 1970 the Leica product line was no longer profitable. Retail prices could not cover the cost of making the expensive cameras and lenses by hand. Under pressured to make strategic decisions that could turn Leica's fate around, Leitz started looking for suitable strategic partners and for ways to cut costs for camera development and production. In 1972 Leitz signed a partnership agreement with the Japanese camera maker Minolta. However, the old rivalry with Zeiss and its Contax flared up again in 1974, as Zeiss had become part of a group that developed a new model, the Contax RTS, a single lens reflex system. Additional development costs were incurred when Leica's new rangefinder model M5 turned out to be too bulky.

    During the early 1980s Leitz kept reporting losses with Leica cameras despite the loyalty of numerous professional photographers and world famous collectors such as the Sultan of Brunei and Queen Elizabeth. In 1986, Leica GmbH was founded to manage the Leitz camera division. One year later Ernst Leitz Wetzlar GmbH and Wild Heerbrugg AG merged to form Wild Leitz AG. The new optical concern was headquartered in Switzerland and employed 9,000 people. In 1988 Leica GmbH became an independent division of Wild Leitz and moved headquarters and camera production to a new facility in Solms near Wetzlar. By that time the camera arm had produced losses for over a decade, subsidized by profits from Leitz microscopes and surveying systems.

    While Leica had difficulties selling its annual output of just 20,000 cameras retailing at $3,200 to $4000, Japanese camera maker Minolta sold about 2.5 million cameras in 1988. In the United States Leica camera sales reached a peak of about $8 million in 1985 and dropped off sharply afterwards to about half that amount in 1987. Less than eight percent of America's camera dealers carried Leica in 1988. It was a vicious cycle; in order to gain market share Leica needed to aggressively market its product lines, and this required money the company wasn't making. Leitz's decision to move half of the camera production abroad also turned out to be problematic. While it lowered personnel cost by about one-third, this gain could not outweigh endless quality problems with the parts manufactured in Portugal and Canada. The new Leica management decided in summer 1988 to move a great chunk of the lens production and camera assembly back to Germany. Another of the company's strategic mistakes was not pursuing the new technology of auto-focus cameras which had first been invented by Leica engineers. The Japanese, however, realized the commercial potential of this new concept and successfully introduced it to the market while Leica was struggling with reorganization.

    In 1990 Wild Leitz Holding AG merged with the British optical group Cambridge Instrument Company. Leica Camera GmbH, the camera subsidiary, became Leica Camera AG. Two years later Wild Leitz sold its Canada production plant to Hughes Aircraft, which continued to manufacture some lenses for Leica cameras. In 1992 a team of executives, led by Leica's president Bruno Frey and supported financially by a subsidiary of Deutsche Bank, attempted a management buyout of the camera operations from Wild Leitz, but failed. Two years later another attempt led by former CFO Klaus-Dieter Hofmann was successful. The Leica brand name remained the property of Wild Leitz, which allowed the new independent company to continue using it for their microscopes and other instruments. Wild Leitz also kept a minority share in Leica. Hofmann became CEO of the newly independent Leica Camera AG.

    Two years after the management buyout, Leica Camera was ready to make an initial public (IPO) offering of stock. Some 4.5 million shares were floated on the Frankfurt stock exchange, and Hofmann managed to get the company out of the red. In the year of the IPO Leica introduced the 'R' camera line, its first new series in 30 years. After record profits in 1996, the company was able to report record sales the following year, yet it realized losses rather than profits for 1997 and 1998 amounting to DM 30 million. The acquisition of German miniature camera maker Minox in 1996 turned out to be a major mistake, since the expected synergy between to the two companies did not take place. At the same time Leica camera sales dropped sharply in Asia.

    At the beginning of 1999 Hanns-Peter Cohn became the new CEO of Leica Camera. The new management team developed a strategy for the new millennium, which it referred to as 'Leica 21.' One of its cornerstones was the brand-new Leica S1 series of digital scanner cameras. This was a first step into another revolution in photography: the age of computer-based image recording and processing that did not require the 35-mm film that made Leica a legend. Whether this new direction would succeed remained to be seen. Regardless, Leica remained one of the most important and influential brands of the 19th and 20th centuries.

    http://www.fundinguniverse.com/compa...y-History.html
    Được sửa bởi Arkain lúc 16:11 ngày 24-03-2009

  7. #17
    Tham gia
    16-05-2005
    Location
    sè ghềnh
    Bài viết
    9,601
    Like
    529
    Thanked 672 Times in 367 Posts
    Quote Được gửi bởi Arkain View Post


    Câu này cũng có thể nói ngược lại: công nghệ lense của Đức cho dù tốt cỡ nào, ngày nay cũng vẫn chỉ có thể đến tay người tiêu dùng với con đường duy nhất là qua những máy chụp ảnh của tụi Nhật.
    Cũng có phấn đúng. Không chỉ lense mà body của họ cũng có giá quá cao. Năm 91 tớ phải bán đi cái Leica duy nhất mà mình tậu được để lấy tiền cho con đi học. Buồn mãi vì mơ ước tới ngày nào đó được thong dong cùng nó trên mọi nẻo đường. Rời nó rồi nỗi khao khát bấm máy giờ cũng dần xa

  8. #18
    Tham gia
    27-11-2002
    Location
    HCMC
    Bài viết
    1,593
    Like
    58
    Thanked 39 Times in 32 Posts
    Quote Được gửi bởi dly View Post
    Cũng có phấn đúng. Không chỉ lense mà body của họ cũng có giá quá cao. Năm 91 tớ phải bán đi cái Leica duy nhất mà mình tậu được để lấy tiền cho con đi học. Buồn mãi vì mơ ước tới ngày nào đó được thong dong cùng nó trên mọi nẻo đường. Rời nó rồi nỗi khao khát bấm máy giờ cũng dần xa
    Hồi đó bác đi chụp ảnh đám cưới hả bác?

  9. #19
    Tham gia
    16-05-2005
    Location
    sè ghềnh
    Bài viết
    9,601
    Like
    529
    Thanked 672 Times in 367 Posts
    Mọi dịch vụ liên quan đến ảnh

  10. #20
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Quote Được gửi bởi dly View Post
    Cũng có phấn đúng. Không chỉ lense mà body của họ cũng có giá quá cao.
    Trái khoáy ở chỗ là từ khi ký hợp đồng với Matsushita vào năm 2001 cho đến nay thì các dòng digital camera mang nhãn hiệu Leica thời nay thực tế là lense của Leica, body của Panasonic, giá tăng thêm vài trăm

    Nếu có thể mua một cái Panasonic Lumix với giá $200 thì ai lại đi mua cái Leica C-Lux 2 giống y hệt 99% (chỉ khác ở cái nhãn) mà lại có cái giá $350?

    Hợp đồng này không chỉ riêng gì cho các loại digital camera "point and shoot" nhỏ gọn không thôi, mà phía DSLR cũng vậy, ví dụ như dòng Leica V-Lux là bản sao hoàn hảo của dòng Panasonic DMC-FZ.

    Vậy cho nên tớ mới bảo, thời vàng son của máy ảnh Leica đã trôi vào quá khứ rồi, ngày nay chỉ còn lense Leica mà thôi
    Được sửa bởi Arkain lúc 16:34 ngày 24-03-2009

Trang 2 / 18 FirstFirst 123457 ... LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •