Trang 5 / 9 FirstFirst ... 2345678 ... LastLast
Hiển thị kết quả từ 41 đến 50 / 89
  1. #41
    Tham gia
    25-03-2004
    Bài viết
    485
    Like
    0
    Thanked 2 Times in 1 Post

    Bác này cho rằng giáo dục ở vietnam cực tốt

    Quote Được gửi bởi nvp19892003 View Post
    Về giáo dục phổ thông ở Việt Nam, em xin nói thẳng luôn với các bác là "cực tốt" chứ ko phải là tốt. Bác đừng quan niệm cách học nhồi nhét là ko tốt, vì được học nhồi nhét mà những học sinh tốt nghiệp phổ thông đều có kiến thức tốt cả về cơ bản lẫn nâng cao
    Nếu giáo dục phổ thông ở Việt Nam ko tốt, theo bác tại sao học sinh Việt Nam học ĐH ở nước ngoài được đánh giá rất cao về sự chăm chỉ và sáng tạo(cái này là những gì em thu thập được sau hàng chục buổi đi dự hội thảo giáo dục các nước cũng như sau vài tháng đi học nước ngoài)
    Bản thân em năm lớp 11 được học bổng giao lưu văn hóa đi học THPT ở Mỹ, nhưng em quyết định ko đi mà học hết PTTH ở Việt Nam, và em chưa bao giờ phải hối hận về quyết định đó. Những kiến thức đã học trên trường phổ thông đã giúp em rất nhiều trong việc học tập tại nước ngoài, nói thật là với nền kiến thức vững chắc đó + nỗ lực bản thân thì em ko ngại đứa học sinh quốc tế nào cả
    Về chuyện "Quang Trung" thì em xin miễn bình luận, bác lôi mấy đứa sinh viên dốt nát ra để làm đại diện cho cả nền giáo dục thì em cũng ko có gì để nói cả, sao bác ko làm 1 cuộc thống kê hỏi 1000 sinh viên xem bao nhiêu biết và ko biết vua Quang Trung, như vậy thì sẽ thuyết phục hơn.
    Còn về chuyện chất lượng ĐH thì em xin làm 1 phép so sánh nhỏ, tiền học ở VN là 2 triệu 1 năm ~ 125 USD, trong khi đó ở nước ngoài tiền học ĐH ít nhất cũng là 10,000 USD, gấp đến 80 lần, hỏi sao chất lượng ko khác nhau.
    Những học viện như NIIT, APTECH, RMIT là họ kinh doanh giáo dục, tất nhiên là phải tốt rồi, nếu các trường ĐH ở VN trường nào cũng thực sự kinh doanh giáo dục, và sinh viên là người mua kiến thức (như bác nào ở trên đã nói), thì chất lượng cũng sẽ tốt thôi, chứ còn với tiền học hiện nay ở trường ĐH công thì...
    )....................

  2. #42
    Tham gia
    21-11-2002
    Location
    Hồ Chí Minh
    Bài viết
    3,422
    Like
    17
    Thanked 206 Times in 121 Posts
    Quote Được gửi bởi nvp19892003 View Post
    Nếu giáo dục phổ thông ở Việt Nam ko tốt, theo bác tại sao học sinh Việt Nam học ĐH ở nước ngoài được đánh giá rất cao về sự chăm chỉ và sáng tạo(cái này là những gì em thu thập được sau hàng chục buổi đi dự hội thảo giáo dục các nước cũng như sau vài tháng đi học nước ngoài)
    Cầm thử cái bằng THPT ra nước ngoài như US, UK, AU xem có được học thẳng ĐH không nhé (mặt bằng chung).

  3. #43
    Tham gia
    03-07-2006
    Location
    Thành Phố người Át Lan
    Bài viết
    419
    Like
    0
    Thanked 4 Times in 3 Posts
    Quote Được gửi bởi nvp19892003 View Post
    Về giáo dục phổ thông ở Việt Nam, em xin nói thẳng luôn với các bác là "cực tốt" chứ ko phải là tốt. Bác đừng quan niệm cách học nhồi nhét là ko tốt, vì được học nhồi nhét mà những học sinh tốt nghiệp phổ thông đều có kiến thức tốt cả về cơ bản lẫn nâng cao
    Nếu giáo dục phổ thông ở Việt Nam ko tốt, theo bác tại sao học sinh Việt Nam học ĐH ở nước ngoài được đánh giá rất cao về sự chăm chỉ và sáng tạo(cái này là những gì em thu thập được sau hàng chục buổi đi dự hội thảo giáo dục các nước cũng như sau vài tháng đi học nước ngoài)
    Bản thân em năm lớp 11 được học bổng giao lưu văn hóa đi học THPT ở Mỹ, nhưng em quyết định ko đi mà học hết PTTH ở Việt Nam, và em chưa bao giờ phải hối hận về quyết định đó. Những kiến thức đã học trên trường phổ thông đã giúp em rất nhiều trong việc học tập tại nước ngoài, nói thật là với nền kiến thức vững chắc đó + nỗ lực bản thân thì em ko ngại đứa học sinh quốc tế nào cả
    Về chuyện "Quang Trung" thì em xin miễn bình luận, bác lôi mấy đứa sinh viên dốt nát ra để làm đại diện cho cả nền giáo dục thì em cũng ko có gì để nói cả, sao bác ko làm 1 cuộc thống kê hỏi 1000 sinh viên xem bao nhiêu biết và ko biết vua Quang Trung, như vậy thì sẽ thuyết phục hơn.
    Còn về chuyện chất lượng ĐH thì em xin làm 1 phép so sánh nhỏ, tiền học ở VN là 2 triệu 1 năm ~ 125 USD, trong khi đó ở nước ngoài tiền học ĐH ít nhất cũng là 10,000 USD, gấp đến 80 lần, hỏi sao chất lượng ko khác nhau.
    Những học viện như NIIT, APTECH, RMIT là họ kinh doanh giáo dục, tất nhiên là phải tốt rồi, nếu các trường ĐH ở VN trường nào cũng thực sự kinh doanh giáo dục, và sinh viên là người mua kiến thức (như bác nào ở trên đã nói), thì chất lượng cũng sẽ tốt thôi, chứ còn với tiền học hiện nay ở trường ĐH công thì...
    Qua cách viết của bác em thấy bác là thuộc loại tiếp người nhân tài,và có thể may mắn sống trong môi trường học tập thuận lợi( bao gồm yếu tố gia đinh nữa).
    Như bác gì trên kia đã nói " khôn trong những đứa ngu".
    Bác học thành công để khẳng định sau này đó là nghề nghiệp chứ không phải mớ kiến thức học xong không biết làm gì?
    Bác học Vi phân ,tích phân,hình học không gian rồi bác về cày ruộng à?
    Đất nước ta là nước đang phát triển và đang cố gắng vượt qua những nước nghèo đó bác.
    Bác tự hào giáo dục phổ thông ta tốt.
    Học sinh lớp 5 bên USA có thể làm bài báo cáo về chiến tranh thế giới thứ 2 và những hậu quả để lại.Thê còn Việt Nam?




    Nếu chúng ta suy nghĩ cặn kẻ thì có thể chia trẻ em làm 3 loại: loại có tư duy đặc biệt, loại có tư duy bình thường và loại không thích sử dụng tư duy để làm việc. Đối với loại có tư duy hay có những khả năng đặc biệt thì nếu dùng các phương pháp giáo dục gò ép, định hướng, sẻ làm chết đi khả năng tư duy đặc biệt này và biến đửa trẻ trở thành bình thường, thậm chí còn có thể làm nó phản cảm với chuyện học hành và tạo ra tác dụng ngược. Phương pháp đào tạo chủ yếu là phát hiện ra những tiềm năng riêng của chúng và đào tạo thích hợp để có thể làm đứa nhỏ nổi bật trong lãnh vực mà nó có thiên khiếu này.

    Đối với loại trẻ có tư duy và khả năng bình thường thì người ta thường nói: "siêng năng bù lắp cho sự thông minh". Với loại này thì chúng ta rèn luyện cho chúng khả năng làm việc hay học tập bền bĩ 1 cách siêng năng để có thể khiến cho chúng thu ngắn khoảng cách với những đứa trẻ có tư duy cao hơn. Đây là nhóm trẻ thích hợp nhất cho lối đào tạo theo kiểu nhồi nhét và cưỡng bách đó.

    Nhóm cuối cùng không thich dùng tư duy trong công việc thì chúng ta đành giáo dục cho chúng những kỳ năng cơ bản giúp cho chúng có thể làm những công việc kiếm sống 1 cách bình thường sau này.
    Khó mà thoát nổi lối giáo dục có từ ngàn năm ảnh hưởng từ nền văn hoá giáo dục lỗi thời của Khổng Mạnh,khổng tử.Và cả ta và Trung Quốc không thể nào bước sánh kịp cùng phương Tây và dậm chân một chỗ.

  4. #44
    aptechite198x Guest
    Quote Được gửi bởi nvp19892003 View Post
    Về giáo dục phổ thông ở Việt Nam, em xin nói thẳng luôn với các bác là "cực tốt" chứ ko phải là tốt. Bác đừng quan niệm cách học nhồi nhét là ko tốt, vì được học nhồi nhét mà những học sinh tốt nghiệp phổ thông đều có kiến thức tốt cả về cơ bản lẫn nâng cao
    Nếu giáo dục phổ thông ở Việt Nam ko tốt, theo bác tại sao học sinh Việt Nam học ĐH ở nước ngoài được đánh giá rất cao về sự chăm chỉ và sáng tạo(cái này là những gì em thu thập được sau hàng chục buổi đi dự hội thảo giáo dục các nước cũng như sau vài tháng đi học nước ngoài)
    Bản thân em năm lớp 11 được học bổng giao lưu văn hóa đi học THPT ở Mỹ, nhưng em quyết định ko đi mà học hết PTTH ở Việt Nam, và em chưa bao giờ phải hối hận về quyết định đó. Những kiến thức đã học trên trường phổ thông đã giúp em rất nhiều trong việc học tập tại nước ngoài, nói thật là với nền kiến thức vững chắc đó + nỗ lực bản thân thì em ko ngại đứa học sinh quốc tế nào cả
    Về chuyện "Quang Trung" thì em xin miễn bình luận, bác lôi mấy đứa sinh viên dốt nát ra để làm đại diện cho cả nền giáo dục thì em cũng ko có gì để nói cả, sao bác ko làm 1 cuộc thống kê hỏi 1000 sinh viên xem bao nhiêu biết và ko biết vua Quang Trung, như vậy thì sẽ thuyết phục hơn.
    Còn về chuyện chất lượng ĐH thì em xin làm 1 phép so sánh nhỏ, tiền học ở VN là 2 triệu 1 năm ~ 125 USD, trong khi đó ở nước ngoài tiền học ĐH ít nhất cũng là 10,000 USD, gấp đến 80 lần, hỏi sao chất lượng ko khác nhau.
    Những học viện như NIIT, APTECH, RMIT là họ kinh doanh giáo dục, tất nhiên là phải tốt rồi, nếu các trường ĐH ở VN trường nào cũng thực sự kinh doanh giáo dục, và sinh viên là người mua kiến thức (như bác nào ở trên đã nói), thì chất lượng cũng sẽ tốt thôi, chứ còn với tiền học hiện nay ở trường ĐH công thì...
    Bác đọc lại bài "Cách người Mỹ dạy học sinh tiểu học" đi. Tôi thấy tất cả những gì mà giáo dục phổ thông đem lại cho nước nhà là mấy cái giải quốc tế để các bố "do it yourself" với nhau.

  5. #45
    anh_tư_hẩy Guest
    Các bác thấy trên thế giới có nghành giáo dục nào mà 1 năm đổi sách giáo khoa 1 lần ko ?

  6. #46
    Tham gia
    04-07-2004
    Bài viết
    271
    Like
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Quote Được gửi bởi n3wbie View Post
    Qua cách viết của bác em thấy bác là thuộc loại tiếp người nhân tài,và có thể may mắn sống trong môi trường học tập thuận lợi( bao gồm yếu tố gia đinh nữa).
    Như bác gì trên kia đã nói " khôn trong những đứa ngu".
    Bác học thành công để khẳng định sau này đó là nghề nghiệp chứ không phải mớ kiến thức học xong không biết làm gì?
    Bác học Vi phân ,tích phân,hình học không gian rồi bác về cày ruộng à?
    Đất nước ta là nước đang phát triển và đang cố gắng vượt qua những nước nghèo đó bác.
    Bác tự hào giáo dục phổ thông ta tốt.
    Học sinh lớp 5 bên USA có thể làm bài báo cáo về chiến tranh thế giới thứ 2 và những hậu quả để lại.Thê còn Việt Nam?
    thưa bác, em nghĩ là đã học thì ko có gì là thừa cả, học sinh học Toán ko chỉ là học cách tính toán mà còn là học tư duy logic, học Văn ko chỉ là học cách viết văn như nhà văn mà là học cách sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ 1 cách thành thạo, học Hóa, Lý ko phải là để thực hiện thí nghiệm hóa học, máy móc như các giáo sư mà là học kiến thức cơ bản của vật chất, hiện tượng khoa học.
    Em xin đảm bảo với các bác là nếu 2 học sinh tiêu biểu vừa kết thúc THPT của Việt Nam và Mỹ cùng bước vào ĐH với môi trường như nhau, thì học sinh Việt Nam ko kém gì hơn chứ ko nói là trội hơn 1 số phần.
    Quote Được gửi bởi ngocquang19877 View Post
    Cầm thử cái bằng THPT ra nước ngoài như US, UK, AU xem có được học thẳng ĐH không nhé (mặt bằng chung).
    bằng THPT có thể vào học thẳng tất cả các trường ĐH của Mỹ, thậm chí mới kết thúc học kì 2 của lớp 12 ở VN cũng đã đi học ĐH ở Mỹ được rồi
    còn về việc kết thúc THPT ở Việt nam ko được vào thẳng học ĐH ở Anh hay Úc thì em xin thưa với bác đó là do sự khác biệt giữa hệ thống phổ thông và ĐH ở Việt Nam và Mỹ với Anh và Úc.
    ở Anh và Úc, học sinh học 13 năm phổ thông, năm thứ 13 sẽ học rất nhiều những môn chuẩn bị cho ĐH (orientation), sau đó các SV sẽ vào học ĐH, và chương trình ĐH chỉ có 3 năm, như vậy tổng cộng là 16 năm nhé
    Ở Mỹ hay Việt Nam, chương trình phổ thông là 12 năm, sau đó là 4 năm học ĐH, tổng thời gian cũng là 16 năm
    Như vậy thực tế 2 hệ thống này là giống nhau, chỉ khác về quá trình chia đoạn giữa phổ thông và ĐH, nếu SV Việt Nam muốn sang học ĐH ở Anh hay Úc thì sẽ phải học 1 năm dự bị ĐH, trong năm này sẽ học những môn như SV bản địa học trong năm 13, để vào năm thứ 1 ĐH sẽ ko bị "ngợp" trước những kiến thức tại ĐH.
    Quote Được gửi bởi anh_tư_hẩy View Post
    Các bác thấy trên thế giới có nghành giáo dục nào mà 1 năm đổi sách giáo khoa 1 lần ko ?
    các nền giáo dục trên thế giới ko nứoc nào có SGK cố định bác ạ, năm nay học sách của tác giả này, năm sau học sách của tác giả khác
    em nói vui thế thôi chứ cái chuyện "cải cách" SGK ở Việt Nam là quá nhức nhối, điều này ai cũng biết

  7. #47
    Tham gia
    05-01-2007
    Bài viết
    153
    Like
    1
    Thanked 13 Times in 8 Posts
    Quote Được gửi bởi nvp19892003 View Post
    thưa bác, em nghĩ là đã học thì ko có gì là thừa cả, học sinh học Toán ko chỉ là học cách tính toán mà còn là học tư duy logic, học Văn ko chỉ là học cách viết văn như nhà văn mà là học cách sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ 1 cách thành thạo, học Hóa, Lý ko phải là để thực hiện thí nghiệm hóa học, máy móc như các giáo sư mà là học kiến thức cơ bản của vật chất, hiện tượng khoa học.
    Em xin đảm bảo với các bác là nếu 2 học sinh tiêu biểu vừa kết thúc THPT của Việt Nam và Mỹ cùng bước vào ĐH với môi trường như nhau, thì học sinh Việt Nam ko kém gì hơn chứ ko nói là trội hơn 1 số phần.
    Mấy cái thứ kia chưa chắc là hơn được ngừoi ta đâu.
    Học 12 năm để trước khi bước vào ngưỡng ĐH không chỉ là để học chữ mà còn phát triển toàn diện 3 thứ: Đức dục, trí dục và thể dục. Bạn có biết tại sao mà ở bên Mỹ 2 năm cấp 1, cấp 2 nó học rất là thoải mái, vừa học vừa chơi không. Chính vì nó để tạo cơ hội để đứa trẻ nó phát triển bình thường, đúng hướng, vì càng nhỏ nó càng phát triển tốt về 3 mặt trên, để tạo điều kiện khi nó lên ĐH là có khả năng học một cách tốt nhất. Nói cách khác, 12 năm đó nó để học sinh tăng trưởng RAW power bao gồm: cơ thể (thể lực và chiều cao), đạo đức và tư duy(cả về kiến thức lẫn IQ), càng lớn thì lượng kiến thức được dạy càng nhiều hơn và chuyên sâu hơn (như cấp 3 ở Mỹ là phân ban rồi), và ngược lại, càng nhỏ thì càng thoải mái, càng nghiêng về hướng phát triển bản thân và kiến thức thì giới hạn lại.
    Bởi vậy, học sinh bên đó nó khỏe mạnh lại thông minh, lại có thể giao tiếp tốt, tương đối có kỹ năng để ra đời chứ không phải nhiều ông "đụt" như VN, cơ thể thì yếu, gầy tong teo, mắt kính dầy côm, kỹ năng giao tiếp thì kém, chỉ biết học, muốn hoàn thiện bản thân thì chỉ có ra đời rồi cố gắng hoàn thiện chứ còn lại trong trường chả giúp gì được cả, trong khi bọn học sinh như ở Mỹ được rèn luyện rất chắc chắn, lợi hơn học sinh mình rất rất nhiều.
    Để ví dụ thì đọc topic cách người Mỹ giáo dục ấy.
    Bề ngoài nếu nhìn nông cạn thì tưởng giáo dục VN với Mỹ không khác mấy, nhưng coi chừng, bé cái lầm.
    Nếu đi vào phân tích cách dạy từng bộ môn của mình với họ, sẽ càng thấy sự lạc hậu trong giáo dục của ta so với họ xa đến chừng nào. Toán-Lý-Hóa tạm được, mấy môn xã hội thì hỏng hẳn.
    Bên ta chỉ biết nhồi sọ, 12 năm nó làm mài mòn tư duy phải nói rằng rất là lớn. 3 môn toán-lý-hóa còn tương đối để luyện tư duy logic và óc phân tích, còn tư duy sáng tạo thì thui chột dần dần. Cái này bên họ trung hòa được cả 2.
    Nói chung chuyện giáo dục VN là truyện dài kỳ.

    các nền giáo dục trên thế giới ko nứoc nào có SGK cố định bác ạ, năm nay học sách của tác giả này, năm sau học sách của tác giả khác
    em nói vui thế thôi chứ cái chuyện "cải cách" SGK ở Việt Nam là quá nhức nhối, điều này ai cũng biết
    SGK của nó lấy chất lượng chứ không số lượng, học năm nay xong phải giữ sách cẩn thận để năm sau học, vừa tiết kiệm lại vừa giữ bản quyền, lại thực tế vì có bao giờ học sinh nó xài lại sách giáo khoa đâu mà, bên mình học lại càng không bao giờ thèm xài SGK hoặc rất ít, không hiệu quả, thành thử ất là tốn kém.

  8. #48
    Tham gia
    21-11-2002
    Location
    Hồ Chí Minh
    Bài viết
    3,422
    Like
    17
    Thanked 206 Times in 121 Posts
    Quote Được gửi bởi nvp19892003 View Post
    bằng THPT có thể vào học thẳng tất cả các trường ĐH của Mỹ, thậm chí mới kết thúc học kì 2 của lớp 12 ở VN cũng đã đi học ĐH ở Mỹ được rồi
    Dạ, em ở đây đang nói mặt bằng chung bác ạ. Bác được học thẳng hay không thì còn depends on your English và cái trường mà bác apply vào nữa ạ.

    ở Anh và Úc, học sinh học 13 năm phổ thông, năm thứ 13 sẽ học rất nhiều những môn chuẩn bị cho ĐH (orientation), sau đó các SV sẽ vào học ĐH, và chương trình ĐH chỉ có 3 năm, như vậy tổng cộng là 16 năm nhé
    Theo em được biết thì cái chương trình mà du học sinh Viet Nam phải học là foundation trước khi được học chương trình ĐH. Để em confirm lại thời gian và requirement có bắt buộc không rồi trả lời cho bác sau nhé.

    Chỉ một số nghành là được học 3 năm mà bác. Bác viết thế đàn em lại hiểu nhầm .

  9. #49
    aptechite198x Guest
    @nvp19892003 : bác ngộ nhận nguy hiểm quá. Đơn giản thôi nhé, bác thử đến các trường THPT ở VN xem có bao nhiêu đứa nói chuyện bằng tiếng Anh được? Bao nhiêu đứa có thể viết một bài luận về đề tài kiểu như: "Hôm qua và hôm nay của VN"? Hay là toàn một lũ đầu to mắt cận, chân tay nhỏ, chỉ biết cặm cụi giải những bài toán mà sẽ không bao giờ sử dụng trong thực tế? Có mấy cái bài văn thể hiện sự hiểu đời một chút thì báo chí làm ầm lên. Đem cho bọn Mẽo nó xem có khi nó cười sun mũi. Nói tóm lại là bác đã đọc topic : "Cách người Mỹ dạy học sinh tiểu học" chưa?

  10. #50
    Tham gia
    18-03-2006
    Bài viết
    1,295
    Like
    0
    Thanked 25 Times in 15 Posts
    Chống tiêu cực: khen hay phạt?

    TT - Chuyện đang xảy ra tại khoa vật lý Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

    Khoa này có một giảng viên bị cảnh cáo vì “dính” vào một vụ tiêu cực. Điều đáng nói là sau khi nhận được phản ảnh từ phía sinh viên rằng giảng viên này đã bán đề thi của một học phần, khoa vật lý đã thay toàn bộ đề thi mới nhằm ngăn chặn gian lận, sau đó tiến hành xác minh vụ việc và hình thức cảnh cáo đối với giảng viên đó đã được đưa ra. Rõ ràng trong khi ngành giáo dục đang nói không với tiêu cực thì chuyện khoa vật lý xử lý nghiêm cán bộ “dính” đến tiêu cực là điều đáng hoan nghênh, cần được biểu dương.

    Thế nhưng trong đại hội công nhân viên chức năm 2007 của trường này, khoa vật lý lại không được công nhận là đơn vị lao động tiên tiến với lý do khoa có người bị kỷ luật mức cảnh cáo! Và khoa vật lý đã phản ứng trước việc này và đề nghị khoa mình phải được danh hiệu đơn vị lao động tiên tiến. Vì nếu khoa không kiên quyết “nói không với tiêu cực” sẽ không có cái “án cảnh cáo” và được danh hiệu đơn vị lao động tiên tiến.

    Chống tiêu cực, cuối cùng lại nhận về “tiêu cực” thì sẽ ít người, đơn vị dám chống tiêu cực nữa. Rõ ràng ở đây việc khen hay phạt cần phải dựa vào tình huống cụ thể, chứ không phải áp dụng một cách máy móc các tiêu chí đã đề ra.

    NGUYỄN PHAN
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/In...8&ChannelID=13

Trang 5 / 9 FirstFirst ... 2345678 ... LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •