Trang 1 / 2 12 LastLast
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 / 12
  1. #1
    Tham gia
    22-11-2005
    Location
    HN
    Bài viết
    147
    Like
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post

    Căn bậc n của 1 số

    Ai biết hàm căn bậc n của 1 số ko ??? Giúp gấp cái ^^ Ngày mai là phải cần :|
    Quote Quote

  2. #2
    Tham gia
    03-01-2004
    Bài viết
    903
    Like
    0
    Thanked 11 Times in 7 Posts
    Tui nghĩ như vầy:
    căn bậc n của x = x^(1/n)
    Đã có 1 thread về lũy thừa của 1 số trước đây rồi
    Đại khái là với x>0 thì:
    x^y = e^(ln(x^y)) = e^(y*ln(x))

    (hiểu biết nông cạn; có gì sai sót mong được góp ý, xin cám ơn)

    -thân

  3. Thành viên Like bài viết này:


  4. #3
    Tham gia
    01-01-2006
    Bài viết
    202
    Like
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Vậy có hàm nào đảo ngược exp và ln ko nhỉ, kiểu như f(exp(x))=x và f(ln(x))=x ?

  5. #4
    Tham gia
    19-09-2007
    Bài viết
    31
    Like
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    the mà cũng hổi,bạn có thế sử dụng máy tinh CASIO fx 500MS,hoc 570 ms là có thể giải đuọc rồi,ban mua quyển hướng dẫn sd máy tính bỏ túi về mà đọc nhé,
    ko khó để tính căn bậc N đâu

  6. #5
    Tham gia
    01-01-2006
    Bài viết
    202
    Like
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Ặc, nhưng tui cần ứng dụng trong lập trình thì biết làm thế nào? Mấy cái kia đâu có nói gì về phương pháp tính đâu?

  7. #6
    Tham gia
    03-01-2004
    Bài viết
    903
    Like
    0
    Thanked 11 Times in 7 Posts
    Vậy có hàm nào đảo ngược exp và ln ko nhỉ, kiểu như f(exp(x))=x và f(ln(x))=x ?
    => tui nghĩ NÓI CHUNG thì exp la hàm ngược của ln: ln(exp(x))=x và exp(ln(x))=x (dĩ nhiên là phải xét tới miền xác định của hàm)

    (hiểu biết nông cạn; có gì sai sót mong được góp ý, xin cám ơn)

    -thân

  8. #7
    Tham gia
    11-10-2007
    Bài viết
    2
    Like
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Vậy căn bậc 3 của một số được biểu diễn trong pascal ra sao dzay?
    như căn bậc ba của x đo1

  9. #8
    Tham gia
    03-01-2004
    Bài viết
    903
    Like
    0
    Thanked 11 Times in 7 Posts
    Vậy căn bậc 3 của một số được biểu diễn trong pascal ra sao dzay?
    => ý bạn là "tính" chớ không phải "biểu diễn", phải 0 ?
    Và tui nghĩ khi bạn hỏi như vậy thì bạn đã có câu trả lời rồi ? (sửa "e^(y*ln(x))" lại 1 chút nếu x<0)

    -thân

  10. #9
    Tham gia
    01-01-2006
    Bài viết
    202
    Like
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Theo anh bete nói thì có thể tính được số a trong a^n=m nếu biết n,m bằng công thức a=exp(ln(m)/n), sau đó đem thử lại là được phải ko?

  11. #10
    Tham gia
    03-01-2004
    Bài viết
    903
    Like
    0
    Thanked 11 Times in 7 Posts
    có thể tính được số a trong a^n=m nếu biết n,m bằng công thức a=exp(ln(m)/n)
    => tui nghĩ bạn grenadier1991 nói đúng đó:

    Với a,m,n > 0:
    a = (a^n)^(1/n) = m^(1/n) = e^ln(m^(1/n)) = e^(ln(m)/n)

    (hiểu biết nông cạn; có gì sai sót mong được góp ý, xin cám ơn)

    -thân

Trang 1 / 2 12 LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •