Trang 30 / 35 FirstFirst ... 2527282930313233 ... LastLast
Hiển thị kết quả từ 291 đến 300 / 341
  1. #291
    Tham gia
    13-09-2008
    Bài viết
    8,797
    Like
    3,392
    Thanked 1,692 Times in 891 Posts
    Lão già,thể xác,khai mở.....thì chấp nhận,nhưng từ ly bôi thì chưa phải.
    Trong bài hát:rượu ly bôi ngày ấy tiển anh đi...chữ ly bôi là uống rượu chia tay/khác với uống rượu giao bôi.Chữ bôi không chỉ là chén mà là chén có rượu.
    Tam bôi chưa hết sầu...uống ba chén rượu mà chưa hết buồn.Chưa xỉn!
    Khó quá, không thèm ký

  2. 3 thành viên Like bài viết này:


  3. #292
    Tham gia
    21-05-2012
    Bài viết
    12
    Like
    12
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    nghe các bác nói chuyện thích lắm, chớ ở ngoài kia nói cái vụ này người ta cứ nói em ưa bắt bẻ, phức tạp hihi

  4. #293
    Tham gia
    10-11-2002
    Location
    thấy ở đâu thầy ở đó
    Bài viết
    2,353
    Like
    583
    Thanked 328 Times in 212 Posts
    Quote Được gửi bởi acaxomcui View Post
    Lão già,thể xác,khai mở.....thì chấp nhận,nhưng từ ly bôi thì chưa phải.
    Trong bài hát:rượu ly bôi ngày ấy tiển anh đi...chữ ly bôi là uống rượu chia tay/khác với uống rượu giao bôi.Chữ bôi không chỉ là chén mà là chén có rượu.
    Tam bôi chưa hết sầu...uống ba chén rượu mà chưa hết buồn.Chưa xỉn!
    Khá đồng ý.

    Có lẽ mình đã hiểu sai về nghĩa của hai từ này.

    Cảm ơn lời giải thích của bạn !
    ___ W ___

  5. #294
    Tham gia
    18-08-2005
    Location
    Montclair
    Bài viết
    8,722
    Like
    20
    Thanked 1,457 Times in 600 Posts
    Ly là chia cách, ngăn cách, chử Hán - không phải là chén (ly) chử Việt

    Còn chữ bôi là chén (ly) với đơn thuần chữ đó không có nghỉa gì là phải có rượu.

    Tôi đổng ý với cách giải thích của Arkain

    Tam bôi chưa hết sầu thì ai củng biết là phải nói 3 ly rượu chớ chẳng lẻ là 3 ly không.

    Người mình vẩn hay nói vô lai rai vài 3 ly cho ấm không cần phải thêm chữ rượu vào mới gọi là đúng.

  6. 2 thành viên Like bài viết này:


  7. #295
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Quote Được gửi bởi TongNghien View Post
    "Ly bôi" là một danh-từ-kép.

    Trong đó, "ly" là thuần Việt, "bôi" là Hán-Việt có nghĩa là... "ly".


    Từ-kép : là một liên-từ mà mỗi từ-đơn trong đó đều mang nghĩa tương-đương nhau, và thông thường là do hai từ-đơn ghép chung lại.

  8. Thành viên Like bài viết này:


  9. #296
    Tham gia
    21-05-2012
    Bài viết
    12
    Like
    12
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    hồi xưa em có nghe mọi người xung quanh nói là "đẹp như cái thẹp bà già"
    tới giờ em vẫn chưa hiểu "thẹp" là gì? có phải là là từ địa phương không?

    ---
    chữ "mê" thì dĩ nhiên em nhận đại là hiểu
    thế còn từ "đam mê", em nghe nó có vẻ nặng đô hơn, vậy bản chất của từ "đam" là gì?
    khi đứng riêng ra, em không hiểu "đam" là gì? liệu nó có giống chức năng như chữ "đăng" trong từ "đăng đắng"

    mong các bác nói qua nói lại cho em được hưởng lợi nhé^^
    em mà hiểu được mấy từ trên có lẽ hiểu được mấy từ tương đồng.
    em xin cám ơn.

  10. #297
    Tham gia
    10-12-2004
    Location
    HCMC
    Bài viết
    2,121
    Like
    283
    Thanked 720 Times in 362 Posts
    em hỏi ké: sáng sủa, sủa có nghĩa là gì?

  11. #298
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Quote Được gửi bởi pinochu View Post
    em hỏi ké: sáng sủa, sủa có nghĩa là gì?
    Chỉ là từ láy được thêm vào để nhấn mạnh cái đặc điểm nào đó. Danh sách này thì dài như cái sớ Táo Quân, vì hầu như tính từ thuần Việt nào cũng có thể bịa ra thêm một người bạn đồng hành, nếu mà lầm tưởng là cái đuôi ấy là từ ngữ nước ngoài hay là tiếng Việt cổ rồi mang ra chiết tự thì có ngày tẩu hỏa nhập ma.

    Vài ví dụ:

    Sáng sủa
    Đen đủi
    Trắng trẻo
    Sần sùi
    Hồng hào
    Màu mè
    Mập mạp
    Gầy guộc
    Đẹp đ
    Xinh xắn
    Xấu xa
    Lạnh lẽo
    Nóng nực
    Nắng nôi
    Bão bùng
    Mềm mại
    Nhnhàng
    Mạnh m
    Cứng cáp
    Khỏe khoắn
    Thắng thớm
    Ngoằn ngoèo
    Phẳng phiu
    Nhăn nhó
    Nhnhắn
    To tác
    May mắn
    Xui xẻo

    Trần trùng trục
    Sạch sành sanh
    Lăn lông lốc
    Tuốt tuồn tuột
    Dài dằng dặc

    Đôi khi, ý nghĩa tương đồng của các từ láy khi được chêm vào vô tình hoặc hữu ý làm cho từ gốc sinh động hơn gấp bội (đã béo lại còn bở, đã ngon lại còn ngọt, đã ghen lại còn ghét, đã chua lại còn chát, đã khôn lại còn khéo, đã ngu lại còn ngốc, đã khốn lại còn khổ, đã dẻo lại còn dai, đã mịt lại còn mờ, đã chống lại còn chọi), nhưng nhiều khi nó hoàn toàn chẳng có nghĩa gì cả, được cho vào để văn chương thêm phần trơn tru, bóng bẩy mà thôi.

    PS: Nếu tớ nhớ không lầm, bài học về Tiếng Việt này được dạy năm lớp 5. Bác nào có con trong Tiểu Học thì confirm giùm
    Được sửa bởi Arkain lúc 17:23 ngày 01-06-2012

  12. 5 thành viên Like bài viết này:


  13. #299
    Tham gia
    13-11-2008
    Location
    Lờ Mùi
    Bài viết
    2,757
    Like
    1,064
    Thanked 335 Times in 255 Posts
    Xác nhận với lão Kền, không những học ở lớp 5 mà lên cấp 2 vẫn học liên tiếp ở mấy lớp đầu khóa nữa

  14. Thành viên Like bài viết này:


  15. #300
    Tham gia
    15-03-2010
    Bài viết
    1,562
    Like
    84
    Thanked 1,571 Times in 860 Posts
    Đây là hiện tượng "từ lấp láy" trong ngôn ngữ. Các ngôn ngữ khác cũng có nhưng riêng tiếng Việt vì nghèo số từ nên được sử dụng triệt để hơn.

    Khoảng lớp Nhì, Nhất (Về sau là 4-5) thì ở trường bắt đầu dạy làm văn và học sinh bắt đầu được tiếp xúc qua cách phân tích các từ này. Nhưng cách sử dụng vào văn chương thì lớp đệ thất, đệ lục (7-8) mới học xong.

  16. 2 thành viên Like bài viết này:


Trang 30 / 35 FirstFirst ... 2527282930313233 ... LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •