Trang 3 / 8 FirstFirst 123456 ... LastLast
Hiển thị kết quả từ 21 đến 30 / 80
  1. #21
    Tham gia
    14-05-2008
    Bài viết
    437
    Like
    3
    Thanked 65 Times in 33 Posts
    Hồi đó, với tụi con, chỉ đứa nào tệ lắm, bết lắm (hàng dạt) mới phải vào Lê Hồng Phong (và thường sẽ cảm thấy xấu hổ khi đi re-union). Còn Trần Đại Nghĩa là ... thua toàn tập, không còn mặt mũi nào nhìn bạn bè.

    10 năm nhìn lại bạn bè phổ thông năng kiếu (và cả THCS năng khiếu) ... 10 đứa thì hết 8 làm giáo viên, 2 đứa còn lại may mắn ra được nước ngoài.

    Trái đất tròn, có khi bạn con đang dạy con của các chú, các bác không biết chừng.

    @Hùng: Ở đây cũng cò Advance Program, Gates Program, nhưng chỉ là hạng mẫu giáo so với VN trên phương diện hàn lâm.

    Nhưng lắm chữ cuối cùng được gì ...

    ... khi nào rảnh kể cho nghe
    Được sửa bởi tiểu dân lúc 07:00 ngày 08-05-2013

  2. #22
    Tham gia
    23-05-2005
    Bài viết
    1,135
    Like
    256
    Thanked 351 Times in 152 Posts
    Quote Được gửi bởi acaxomcui View Post
    Nhờ lão IPS giải thích giùm:PTNK là gì trước đi ạ!
    Hồi nhỏ,chưa hề học bộ môn năng khiếutrong chương trình phổ thông nên chưa hiểu lắm.
    Thông cảm nha,mình chưa học dưới mái trường xã hội chủ nghĩa ngày nào nên không biết.
    Một học sinh PTNK định nghĩa trường PTNK như sau ( lấy từ nguồn PTNK confessin ở trên , các bạn chịu khó đọc hết hơn 2.000 confession thì sẽ hiểu tường tận PTNK là gì ), tuy nhiên định nghĩa của em này là chuẩn nhất :

    Trường PTNK là một cái sở thú, học sinh năng khiếu đều là thú, chỉ có mình mình là người. Đôi khi nghĩ lại mình lại cảm thấy tủi thân.

  3. #23
    Tham gia
    23-05-2005
    Bài viết
    1,135
    Like
    256
    Thanked 351 Times in 152 Posts
    Quote Được gửi bởi Mụ Bin
    Bin thấy đây là một đề bài chả có gì bá đạo cả, họa chăng có câu 1 là hơi thời thượng nóng hổi tí mà thôi

    Ở câu 1 này cho phép người làm nêu lên suy nghĩ của mình về phát ngôn gây sốc: "truyện tranh là con sâu đục phá tâm hồn" học sinh có thể đồng tình hoặc phản đối bằng lập luận của mình, một đề rất gợi mở

    PS: Vẫn đang lăn tăn không biết thầy Íp chuẩn bị lăng xê cho cái trường năng khiếu nào đây
    Câu một quả nhiên không khó với tài chém gió của học sinh năng khiếu, chi3 cần đào mộ kênh 14 là làm được thôi, nhưng bá đạo là ở câu 2, nhiều khi do không đọc kỷ đề bài, nhiều em cắn bút mà vẫn không thể nêu được ý nghĩa nhân đạo trong giai đoạn ngày nay ( trong khi đề bài ghi rõ là trong giai đoạn ấy ).

    Cái hay của người viết là không bao giờ để lộ ý đồ ngay từ ban đầu, để kéo view độc giả, chỉ đến khi kết thúc mọi người mới ồ lên rằng ... à ra thế, ý đồ của tác giả là thế. Do đó, hãy từ từ mà đọc.

  4. #24
    Tham gia
    23-05-2005
    Bài viết
    1,135
    Like
    256
    Thanked 351 Times in 152 Posts
    Quote Được gửi bởi tiểu dân View Post
    Hồi đó, với tụi con, chỉ đứa nào tệ lắm, bết lắm (hàng dạt) mới phải vào Lê Hồng Phong (và thường sẽ cảm thấy xấu hổ khi đi re-union). Còn Trần Đại Nghĩa là ... thua toàn tập, không còn mặt mũi nào nhìn bạn bè.

    10 năm nhìn lại bạn bè phổ thông năng kiếu (và cả THCS năng khiếu) ... 10 đứa thì hết 8 làm giáo viên, 2 đứa còn lại may mắn ra được nước ngoài.

    Trái đất tròn, có khi bạn con đang dạy con của các chú, các bác không biết chừng.

    @Hùng: Ở đây cũng cò Advance Program, Gates Program, nhưng chỉ là hạng mẫu giáo so với VN trên phương diện hàn lâm.

    Nhưng lắm chữ cuối cùng được gì ...

    ... khi nào rảnh kể cho nghe
    Đúng như TD nói, nhiều học sinh cùng học cấp 2 hiện đang học LHP hay TĐN mỗi khi gặp bạn PTNK thường hay mặc cảm, không hiểu vì sao.

    Mà thôi, nói nhiều người ta ghét, khi nào rảnh rũ cu Hùng ra nói chuyện vậy. Ước mơ của Cu quá nhỏ nhoi, phải thông cảm thôi.

  5. #25
    Tham gia
    23-05-2005
    Bài viết
    1,135
    Like
    256
    Thanked 351 Times in 152 Posts
    Quote Được gửi bởi The Old Man View Post
    Học trò phải du dây đi học thì 1 cái trường năng khiếu dạy được dùng làm cái gì?
    Mỉnh không nói là trường không có khả năng dạy mỉnh chỉ thắc mắc là VN có rất nhiếu nhân tài, một trường làm sao đủ. Có thể VN dư tiền xây thêm vài trăm cái trường cho các nhân tài đó nhưng số phận mấy em phải du dây di học thì sao?
    Cách đặt vấn đề của bác TOM lại thuộc về một phạm trù khác, sorry vì chưa hiểu ý bác. Tuy nhiên, có thể bây giờ thế hệ như của bác chưa giải quyết được chuyện học sinh đu dây đi học thì có thể thế hệ của những con thú trong vườn sở thú PTNK rồi đây sẽ giải quyết được bài toán đó khi mà xã hội sẽ không còn những người muốn con của mình thành anh Đức, anh Vượn hay anh X.

  6. #26
    Tham gia
    23-05-2005
    Bài viết
    1,135
    Like
    256
    Thanked 351 Times in 152 Posts
    Quote Được gửi bởi ips View Post
    Câu một quả nhiên không khó với tài chém gió của học sinh năng khiếu, chi3 cần đào mộ kênh 14 là làm được thôi, nhưng bá đạo là ở câu 2, nhiều khi do không đọc kỷ đề bài, nhiều em cắn bút mà vẫn không thể nêu được ý nghĩa nhân đạo trong giai đoạn ngày nay ( trong khi đề bài ghi rõ là trong giai đoạn ấy ).

    Cái hay của người viết là không bao giờ để lộ ý đồ ngay từ ban đầu, để kéo view độc giả, chỉ đến khi kết thúc mọi người mới ồ lên rằng ... à ra thế, ý đồ của tác giả là thế. Do đó, hãy từ từ mà đọc.
    Chính vì thế mà bài viết của Ip không bao giờ có đoạn kết.

  7. #27
    Tham gia
    13-11-2008
    Location
    Lờ Mùi
    Bài viết
    2,757
    Like
    1,064
    Thanked 335 Times in 255 Posts
    Quote Được gửi bởi ips View Post
    Câu một quả nhiên không khó với tài chém gió của học sinh năng khiếu, chi3 cần đào mộ kênh 14 là làm được thôi, nhưng bá đạo là ở câu 2, nhiều khi do không đọc kỷ đề bài, nhiều em cắn bút mà vẫn không thể nêu được ý nghĩa nhân đạo trong giai đoạn ngày nay ( trong khi đề bài ghi rõ là trong giai đoạn ấy ).
    Thì câu 2 khó thế mới ăn điểm 7, mới dành cho trường năng khiếu

    Tư tưởng nhân đạo của truyện kiều ở giai đoạn đó là: dẫu đi làm đĩ năm bảy bận thì khi quay đầu vẫn hoàn lương được.

    Còn tư tưởng nhân đạo chung cho cả 3 tác phẩm đó là: xót thương cho thân phận phụ nữ..

    Đúng không sự phụ?

    Quote Được gửi bởi ips View Post
    Chính vì thế mà bài viết của Ip không bao giờ có đoạn kết.
    Gọi là hết táo chuyển sang tháo

  8. #28
    Tham gia
    16-03-2006
    Location
    www.usalaptop.vn
    Bài viết
    5,276
    Like
    828
    Thanked 755 Times in 428 Posts
    Hy vọng vài năm nữa. Ở VT cũng có vài cái trường năng khiếu. Để bọn trẻ ở đó không phải tủi thân khi nghĩ về sự nghiệp học hành.

    Hồi ở BRVT. Có trường Châu Thành - Bà Rịa là trường nổi tiếng nhất. Bọn cấp II bọn tớ thường mơ ước vào đấy học sau khi tốt nghiệp .
    Đúng là dân học ở Châu Thành ra, tỷ lệ đậu đại học cao. Và thấy các bạn ở đó ra thành đạt nhiều hơn.

    Nhưng thấy ở Sài Gòn. Lịch học dày quá. Phần lớn trẻ con thường không biết gấp chăn mỗi khi ngủ dậy. Chả biết nấu nướng hay dọn dẹp nhà cửa dù đã qua cấp II. Không biết các trường Năng khiếu có dạy các kỹ năng này khoog?

  9. #29
    Tham gia
    15-03-2010
    Bài viết
    1,561
    Like
    84
    Thanked 1,571 Times in 860 Posts
    Quote Được gửi bởi ips View Post
    ...

    Lại nữa, hãy xem một đề thi học kỳ 2 vừa rồi của lớp 10 Anh để biết PTNK bá đạo như thế nào?

    Câu 1 ( 3 điểm ) : Suy nghĩ của em về câu "truyện tranh là con sâu đục phá tâm hồn".
    Câu 2 ( 7 điểm ) : Qua các đoạn trích truyện Kiều ( Nguyễn Du ), Chinh phụ ngâm ( Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm ) và Cung oán ngâm ( Nguyễn Gia Thiều ), anh ( chị ) hãy phân tích và chứng minh những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong giai đoạn văn học này.
    Chương trình hồi tôi học thì lớp 10 đã có phần này rồi - và tôi theo ban Toán, không phải ban Văn (hình như Bác Cả có nói rằng Bác theo ban C - Văn)

    Bá đạo hay không tuỳ theo cách chấm điểm. Tức là cứ trả lời đúng y như sách giáo khoa thì đạt 100% (7 điểm trọn)? Hay là chỉ được tượng trưng 60-70%, phải có sáng tạo mới đạt chỗ còn lai?

    Thằng cháu nhà tôi ngày xưa học môn văn (English Literature, không phải English) lớp 11 ở đây. Để đạt được trên 60% bài bình "tư tưởng Jane Eyre" thì phải chứng tỏ rằng mình hiểu cách đọc chủ nghĩa giải phóng phụ nữ (feminist reading *), muốn hơn nữa thì phải có khả năng diễn đạt chủ nghĩa trên trong trong thời đại văn chương tiền cận kim (Victorian Literature), muốn đạt trên 90% thì phải có khả năng đọc chủ nghĩa thực dân và hậu thực dân (colonialism và post-colonialism) và chủ nghĩa văn hóa đế quốc (cultural imperialism). Lớp 12 thì phải đọc Mác xít (Marxist reading), tư tưởng nhân đạo (humanist), vv...

    * từ reading ở đây có nghĩa là đọc văn theo tư tưởng xyz chứ không phải là học chủ nghĩa xyz

  10. Thành viên Like bài viết này:


  11. #30
    Tham gia
    23-05-2005
    Bài viết
    1,135
    Like
    256
    Thanked 351 Times in 152 Posts
    Quote Được gửi bởi megaownage View Post
    Chương trình hồi tôi học thì lớp 10 đã có phần này rồi - và tôi theo ban Toán, không phải ban Văn (hình như Bác Cả có nói rằng Bác theo ban C - Văn)

    Bá đạo hay không tuỳ theo cách chấm điểm. Tức là cứ trả lời đúng y như sách giáo khoa thì đạt 100% (7 điểm trọn)? Hay là chỉ được tượng trưng 60-70%, phải có sáng tạo mới đạt chỗ còn lai?

    Thằng cháu nhà tôi ngày xưa học môn văn (English Literature, không phải English) lớp 11 ở đây. Để đạt được trên 60% bài bình "tư tưởng Jane Eyre" thì phải chứng tỏ rằng mình hiểu cách đọc chủ nghĩa giải phóng phụ nữ (feminist reading *), muốn hơn nữa thì phải có khả năng diễn đạt chủ nghĩa trên trong trong thời đại văn chương tiền cận kim (Victorian Literature), muốn đạt trên 90% thì phải có khả năng đọc chủ nghĩa thực dân và hậu thực dân (colonialism và post-colonialism) và chủ nghĩa văn hóa đế quốc (cultural imperialism). Lớp 12 thì phải đọc Mác xít (Marxist reading), tư tưởng nhân đạo (humanist), vv...

    * từ reading ở đây có nghĩa là đọc văn theo tư tưởng xyz chứ không phải là học chủ nghĩa xyz
    Đó chính là phong cách khác biệt trong giảng dạy của PTNK mà tôi định sẽ trình bày trong các phần sau, sau khi đã PR xong xuôi. Cám ơn bác Cả, bác Mèo đã tham gia và đóng góp kể như một phần lỏi của vấn đề để những mem củ rích cưa cẩm rỉ rã hỏi trường nào dạy để trở thành anh X, anh Đ, anh V v.v... hoặc Lê Hồng Phong muôn năm hay học sinh năng khiếu đi ị có biết chùi ... hay không, đại loại là thế.

    Cái khác biệt của giáo viên PTNK là chấm bài không theo tiêu chuẩn sách giáo khoa mà theo sự hiểu biết của học sinh đó, ví dụ như bài thi sinh học, học sinh trả lời vanh vách trong sách giao khoa thì thang điểm tối đa là 5 điểm. Ai đi học thêm được mách nước phải phăng thêm phần này phần nọ theo e của giáo viên này hay giáo viên nọ thì cao lắm chũng được 6,7, nhưng những em ... biết dùng facebook và internet thì thường được điểm cao. Không hiểu vì sao.

  12. Thành viên Like bài viết này:


Trang 3 / 8 FirstFirst 123456 ... LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •