PDA

View Full Version : Mình muốn hỏi về Linux



black_star
28-07-2004, 08:28
Xin chào !
Gần đây mình nghe nói đến HĐH Linux, và muốn theo học để lấy bằng, nghe nói trên Sài Gòn chỉ có 1 Trung tâm là dạy về HĐH này, bằng do Saigon CTT cấp, ko biết là sau khi mình tốt nghiệp thì có thể đi làm ngay ko? có cần phải học thêm gì ko? và xin việc làm có dễ ko? mình dự tính là tương lai sẽ gắn bó với Linux, nên rât mong nhận đc các câu trả lời của các bạn

netwalker
28-07-2004, 11:36
linux luôn có trong chương trình học của các sv tin học, bạn học tại đó cũng chỉ là 1 phần kiến thức cần thiết để trở thành cử nhân tin học thôi. Còn nhiều lắm, như java, cơ sở dữ liệu, cơ bản về mạng nữa ...

black_star
29-07-2004, 02:29
Như vậy là nếu mình chỉ học 1 chương trình mạng Linux thì ko thể nào xin đc việc phải ko? vậy các bạn có thể cho mình 1 câu trả lời đc ko? là nếu đc chọn 1 trong 2 là quản lý mạng Linux và lập trình viên thì các bạn có thể cho mình biết là mình nên chọn môn nào và môn nào thì có tương lai hơn, rất cám ơn nếu nhận đc câu trả lời của các bạn

netwalker
30-07-2004, 05:49
lập trình viên phải học qua nhiều thứ :chẳng hạn như database, cấu trúc dữ liệu ... còn quản lý mạng củng học nhiều. Bạn nên học từng chút một chứ đừng đặt ra tiêu chuẩn cho việc học của mình.

daem0n
05-08-2004, 14:17
Học Linux mà thất "cừ" về nó thì bảo đảm với bạn là sẽ có việc làm! Còn các môn mà trường DH dạy thì chung chung thôi, không cần phải lo lắng đâu.

heroticboy
20-08-2004, 01:36
Bằng cấp : Chuyên Gia Hệ thống Linux - LPI

MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC

Chương trình 2 học kỳ này được xây dựng bởi Linux Professional Institute (LPI) nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức và kỹ năng quản trị chung trên hầu hết các phiên bản khác nhau của Linux.

Chương trình này đáp ứng cho các chuyên viên CNTT muốn lấy chứng chỉ Quản trị Viên Hệ thống Linux cấp 1 (LPI Level 1), cung cấp kiến thức căn bản, nhưng quan trọng, trong các lĩnh vực sau: Phần cứng & Kiến trúc hệ thống, Cài đặt & Quản lý Linux, các Lệnh của GNU & UNIX, Hệ thống Tập tin & các Chuẩn theo cấp, Khởi động và Quản lý tiến trình, Quyền truy cập, TCP/IP, DFS, Cấu hình thiết bị, Quản lý Mạng và xử lý sự cố. Những công nghệ để triển khai các dịch vụ cốt lõi của Internet như Bảo mật, Email (Sendmail), DNS (BIND), Web (Apache), Proxy (Squid) cũng nằm trong nội dung của chương trình này.

ĐỐI TƯỢNG KHÓA HỌC

Chương trình Quản trị Viên Hệ thống Linux dành cho:

Kỹ thuật viên máy tính, mạng chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và xử lý sự cố hệ thống máy chủ và máy trạm Linux.
Các đối tượng muốn làm quen, sử dụng và cấu hình máy trạm làm việc Linux.

Các chuyên viên Linux muốn hệ thống hóa kiến thức và thi lấy chứng chỉ LPI –Level 1

KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯỢC

Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ đạt được tất cả các kiến thức và kỹ năng yêu cầu của chứng chỉ LPI Level 1, bao gồm:

Triển khai một máy trạm làm việc Linux với các tính năng về đồ họa, vi tính văn phòng, …
Vận hành hệ thống: cài đặt, cấu hình, quản trị, xử lý sự cố, …

Vận hành hệ thống Linux trong môi trường mạng : cài đặt, cấu hình mạng, máy in, sử dụng thành thạo các công cụ quản trị mạng, cấu hình kernel, DFS, lập kế hoạch cho việc sao lưu và phục hồi dữ liệu, TCP/IP, DHCP, cấu hình các thiết bị, …

Kỹ năng chuyên sâu liên quan đến Internet: kết nối, e-mail, bảo mật, DNS, Apache, Squid, …

YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC CĂN BẢN

Để thành công trong khóa học, học viên cần:

Kiến thức cơ bản về máy tính và CNTT.
Khả năng đọc & hiểu tài liệu tiếng Anh.

HỌC KỲ 1 - LPI 101

Giới thiệu về Hệ điều hành Linux, lịch sử phát triển và đặc thù.
Cơ bản về Linux: ưu , khuyết điểm,…
Cơ bản về phần cứng: AGP, ISA, PCI, address, port, hot swappable hardware,...
Cài đặt Linux: các bước cơ bản để cài đặt và khởi tạo hệ thống
Làm quen các lệnh cơ bản, thường dùng. Cơ bản về hệ thống tập tin, shell, các trình xử lý văn bản, …
Các công cụ giúp quản trị hệ thống.
Quản lý các thư viện chia sẻ.
Cách thức mà hệ thống khởi động và tắt.
Quản lý tài khoản người dùng trong hệ thống: thêm, xóa, sửa…
Hệ thống tập tin: cấu trúc, kiểm tra, quản lý hệ thống tập tin.
Quản lý các tiến trình trong hệ thống.
Lưu trữ dữ liệu phòng sự cố hoặc chuyển giao
Mạng căn bản
Bảo mật, kiểm tra, giám sát và xử lý sự cố.

HỌC KỲ 2 - LPI 102
Giới thiệu sơ lược, tài liệu.
Công cụ quản trị , điều phối tiến trình.
Môi trường làm việc của người sử dụng.
Cài đặt và quản lý máy in.
Tìm hiểu sâu về cách thức mà hệ thống khởi động và tắt.
Hệ thống tập tin phân tán: NFS, Samba.
Sao lưu và phục hồi dữ liệu.
Tìm hiểu về shell script.
Tối ưu, cài đặt, cấu hình kernel mới.
Cài đặt mạng: sơ lược về TCP/IP, cài đặt mạng.
Cấu hình mạng: cấu hình thiết bị mạng, kết nối, cài đặt PPP.
DNS ( Domain Name Sevice)
DHCP ( Dynamic Host Configuration Protocol )
Kết nối từ xa
Dịch vụ Web
Bảo mật mạng, xử lý sự cố, nâng cao hiệu suất.

_________________
Phan Truong Bach
WebForum: www.ccie-vn.com
Email: phanbach2002@yahoo.com
Tel: 04 5728623 City Fone : 9173327
Mobile: 0912699023

heroticboy
20-08-2004, 01:37
For More Detail

Semester 1 - LPI 101

Chapter 1: Linux Fundamentals

What is Linux?
Linux Features
Linux Advantages & Limitations
Linux Distribution Mechanism
Linux Standards & Documentation
System Administration

Chapter 2: Hardware

Hardware
System Boot Procedure
Peripheral Devices: AGP, ISA, and PCI.
Hot Swappable Hardware
Addresses, Channels, and Ports

Chapter 3: Installing a Linux System

Installation Options
Getting Ready
Installation
General Installation Steps
Linux Boot Loaders
System Initialization

Chapter 4: Linux Usage

Command Line Basics
Common Commands
File System Basics
Linux Text Editors
The Linux Shell

Chapter 5: Configuring a Linux System
The X Window System
Window Managers/Desktop Environments
Package (Software) Management
Adding and Configuring Devices

Chapter 6: Administration Utilities

Documentation
System information
Finding Files
Text Processing

Chapter 7: Managing Shared Libraries
Managing Shared Libraries

Chapter 8: System Startup and Shutdown
Standard Boot Process (lilo)
Startup Flow Control
Run Command Scripts (System V)

Chapter 9: Managing Users
Creating New Local User Accounts
Security

Chapter 10: User Environments
Login Shell
Environment
Security Issues

Chapter 11: File Systems
File System Structure
Checking File Systems
Managing File Systems
Utilities
User Disk Quota
The /proc File System

Chapter 12: Files and Directories
Standard Directories
Access Control
Links
Checking File Systems

Chapter 13: Processes
Processes
Scheduling Processes

Chapter 14: Networking Basics
Networking Overview
Networking Hardware/ IP Overview
Configuring A Network
Point to Point Protocol (PPP)
File Sharing/ Web Services/ Transferring Files with FTP
Secure Shell
Configuring Electronic Mail
Adding a Networking Interface Using netcfg
Network Commands Summary

Chapter 15: Recovery Planning
Why Backup?
Backup Media & Utilities

Chapter 16: Security, Monitoring, and Troubleshooting
Your Role in Security
Physical Security/ Software Security/ Network Security
Keep Up on Security Updates
TCP Wrappers
Monitoring System Performance
Troubleshooting

Semester 2 - LPI 102

Chapter 1: Documentation

Documentation

Chapter 2: Administration Utilities
System information
Finding Files
Text Processing
Scheduling Processes

Chapter 3: User Environments
Login Shell
Environment Files
Security Issues

Chapter 4 Managing Users
Creating New Local User Accounts
Security

Chapter 5: Printing
Using Printers
Installing and Managing printers

Chapter 6: System Startup and Shutdown
Standard Boot Process (lilo)
Startup Flow Control
Run Command Scripts (System V)

Chapter 7: Distributed File Systems
Linux File Sharing
Overview of the Network file system (NFS)
Overview of Samba

Chapter 8: Recovery Planning
Why Backup?
Backup Media
Backup Utilities

Chapter 9: The Linux Shell and Bash Scripting
Introduction
The Linux Shell
Variables
Flow Control
Input
Functions
Advanced bash Concepts
Additional References

Chapter 10: The Linux Kernel
The Linux Kernel
Preparing for the New Kernel
Customizing and Installing a New Kernel
Kernel Modules
Boot Loader Features and Configuration

Chapter 11: TCP/IP Networking
Overview of TCP/IP
Setting up Networking

Chapter 12: Network Configuration
Configure the Device
Setting Up Networking
Connections
Setting Up PPP

Chapter 13: DNS
Domain Name Service
BIND — Berkeley Internet Name Domain

Chapter 14: DHCP and Name Resolution
Dynamic Host Configuration Protocol (DHCP)
DHCP Clients
Name Resolution

Chapter 15: Remote Connectivity
Telnet
The r Commands
ssh - Secure Shell
File Transfer

Chapter 16: Sendmail E-mail Services
Sendmail

Chapter 17: Apache Web Services
Apache

Chapter 18: Network Security And Performance Tuning
Your Role in Security
Physical Security
Software Security
Network Security
Keep Up on Security Updates
TCP Wrappers
Introduction to IPchains
Ipchains
Implementing IPChains
Performance Tuning
Troubleshooting
------------
Phan Truong Bach
WebForum: www.ccie-vn.com
Email: phanbach2002@yahoo.com
Tel: 04 5728623 City Fone : 9173327
Mobile: 0912699023