Trang 8 / 9 FirstFirst ... 356789 LastLast
Hiển thị kết quả từ 71 đến 80 / 88
  1. #71
    Tham gia
    01-04-2009
    Location
    Việt Nam
    Bài viết
    251
    Like
    0
    Thanked 10 Times in 10 Posts
    Đây là DDTH, Đào tạo, Công nghệ giáo dục. Tin_truc22 muốn mở rộng ra Quốc tế - Thương mại!

    Văn Hiền.

  2. #72
    Tham gia
    01-04-2009
    Location
    Việt Nam
    Bài viết
    251
    Like
    0
    Thanked 10 Times in 10 Posts
    Theo wikipedia "Chữ Nôm": link http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_N%C3%B4m

    Chữ Nôm (chữ Nôm: 字喃·��喃·��喃) là tên gọi của cách viết biểu ý trong thời cổ đại và trung đại của tiếng Việt dựa trên những thành tố của chữ Hán thường để viết những tiếng thuần Việt, xưa gọi là Quốc Âm.

    Đối ngược lại tài liệu văn học, triết học, sử học, luật pháp, y khoa, tôn giáo nhất là văn xuôi tuy có được ghi lại bằng chữ Nôm nhưng tương đối ít. Văn vần thì có vài tác phẩm như Thiên Nam ngữ lục (thời Hậu Lê) hay Đại Nam quốc sử diễn ca (thời Nguyễn). Song sử liệu, nhất là chính sử cùng các văn bản hành chính của triều đình thì nhất thể đều bằng chữ Hán. Ngoại lệ là những năm tồn tại ngắn ngủi của nhà Hồ (thế kỷ 15) và nhà Tây Sơn (thế kỷ 18). Những văn bản hành chính như sổ sách, công văn, giấy tờ, thư từ, khế ước, địa bạ v.v. chỉ đôi khi xen chữ Nôm nếu không thể tìm được một chữ Hán đồng nghĩa để chỉ các danh từ riêng (như tên đất, tên làng, tên người), nhưng tổng thể vẫn là văn bản Hán Việt bởi quan niệm chung của giới sĩ đại phu các triều đại bấy giờ thì cho là: "nôm na là cha mách qué". Dưới triều đại nhà Tây Sơn, do sự hậu thuẫn của Quang Trung hoàng đế, toàn bộ các văn kiện hành chính bắt buộc phải viết bằng chữ Nôm trong 24 năm, từ 1788 đến 1802. Nói cách khác, chữ Nôm là công cụ thuần Việt ghi lại lịch sử văn hoá của dân tộc trong khoảng 10 thế kỷ, mặc dù đó là công cụ còn nhiều hạn chế về mặt kỹ thuật cũng như mức phổ dụng so với chữ Hán.

    Văn Hiền

  3. #73
    Tham gia
    20-05-2008
    Bài viết
    9
    Like
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Cuối cùng cũng đâu có thêm đâu >_<

  4. #74
    Tham gia
    10-09-2011
    Bài viết
    25
    Like
    1
    Thanked 1 Time in 1 Post
    thêm vào rồi chuyển sang tiếng anh học luôn

  5. #75
    Tham gia
    12-09-2011
    Bài viết
    7
    Like
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    thread này cũ rồi ko muốn tranh luận nữa, nhưng Van8Hien62 nên tập lại cách trình bày nội dung cho nó dễ đọc tí, cái đó quan trọng hơn là mấy cái chữ cái

  6. #76
    Tham gia
    01-04-2009
    Location
    Việt Nam
    Bài viết
    251
    Like
    0
    Thanked 10 Times in 10 Posts
    GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC :
    (...) Chữ viết quốc gia không ai có quyền làm thí điểm. Vẫn còn đó câu chuyện ngành giáo dục vài mươi năm trước tự động đưa hệ thống “chữ cải cách” vào nhà trường, gây bao phiền hà và thất vọng cho cấp tiểu học, sau đó tự nhận thấy sai mà bỏ đi. (...)

    Van8Hien62 nên tập lại cách trình bày nội dung cho nó dễ đọc tí, cái đó quan trọng hơn là mấy cái chữ cái
    Tiểu nhân đắc ý, quân tử phòng thân.

    Nhắc lại chuyện hôm qua :
    Link : Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân: Nỗi đau của tôi trong ngày 20-11-2006
    http://tuoitre.vn/Giao-duc/180104/Bo...0-11-2006.html

    Ngày 20-11-2006, hay ngày 27-11-2006 ?

    "... Bố con nhà nó ..."

    Văn Hiền

  7. #77
    Tham gia
    28-03-2006
    Bài viết
    98
    Like
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Càng ngày càng thắc mắc không biết khả năng đọc của mình có vấn đề hay khả năng viết của Van8Hien62 có vấn đề nữa.

  8. #78
    Tham gia
    10-04-2011
    Bài viết
    104
    Like
    9
    Thanked 23 Times in 21 Posts
    chả hiểu cái threat này lập ra làm gì nhỉ. Đọc nãy h chả hiểu gì cả.

  9. #79
    Tham gia
    01-04-2009
    Location
    Việt Nam
    Bài viết
    251
    Like
    0
    Thanked 10 Times in 10 Posts
    Trước hết tôi - người lập threat này - cám ơn những ai đã và sẽ đọc, cũng như tranh luận về vấn đề Giáo dục :
    ... Chữ viết quốc gia không ai có quyền làm thí điểm.
    , kể cả thủ tướng, hay chủ tịch, hay bộ trưởng, ...

    Đọc không hiểu được là chuyện bình thường, thi rớt hay thì lại là chuyện phổ biến.

    Bài viết trên diễn dàn không phải là một luận văn, hơn nữa nó là một chuyên môn hẹp.

    Vui lòng chỉ rõ cái sai, sai chỗ nào. Tôi không mong đợi, không cần mọi người hiểu.

    Văn Hiền.

  10. #80
    Tham gia
    06-09-2011
    Bài viết
    57
    Like
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Theo tôi thì thế này! Tụi nó càng thay đổi, chỉ càng làm mất đi tính trong sáng của Tiếng Việt. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt, tại sao chúng nó cứ đua theo Tây thep Tàu làm gì?
    Lo mà đi dạy cho học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt thế chẳng hay hơn ah?

Trang 8 / 9 FirstFirst ... 356789 LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •