Trang 3 / 6 FirstFirst 123456 LastLast
Hiển thị kết quả từ 21 đến 30 / 56
  1. #21
    Tham gia
    13-09-2008
    Bài viết
    8,797
    Like
    3,392
    Thanked 1,692 Times in 891 Posts
    Tớ nghĩ,chiến dịch nầy đánh được tận hang ổ ,nhưng khó tiêu diệt hết mầm mống bọn khủng bố.Đánh sao cho nó sập tiệm luôn mới đã!
    Khó quá, không thèm ký

  2. #22
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Quote Được gửi bởi acaxomcui View Post
    Tớ nghĩ,chiến dịch nầy đánh được tận hang ổ ,nhưng khó tiêu diệt hết mầm mống bọn khủng bố.Đánh sao cho nó sập tiệm luôn mới đã!
    Đang đợi xem bao giờ tên Việt Nam Anh Hùng sẽ cập nhật vào danh sách Liên Minh Âu/Mỹ/Á/Ả Rập chống ISIS cũng như là viện trợ nhân đạo cho các nhạn nhân của tổ chức khủng bố này đây. Báo chí quốc nội có thông tin gì mới thì bác Cả post lên nhé!

    Nếu thật sự Việt Nam đang phấn đấu để có tiếng nói trong cộng đồng quốc tế, đừng tự cô lập mình khỏi những việc nên làm.

    Còn nếu như vẫn giữ khư khư cái tư duy ích kỷ rằng "chuyện thiên hạ cứ để thiên hạ lo" chứ chẳng liên quan gì đến ta, khi đến phiên ta bị vứt lên lò nướng thì đừng ngạc nhiên khi thấy thiên hạ cũng thúc thủ bàng quan ngồi xem náo nhiệt chứ chẳng ai thèm lên tiếng.


    Các quốc gia đã và đang đóng góp viện trợ nhân đạo

    Sweden: Donated $13 million of aid to Iraq in 2014 to date.

    Kuwait: Donated $9.5 million to the United Nations for aid in Iraq.

    Switzerland: Donated $9 million in aid to Iraq in 2014 so far.

    Japan: Granted $6 million in emergency aid to help displaced people in Northern Iraq.

    Austria: Provided $1.3 million in emergency aid to Iraq.

    New Zealand: Donated $1 million in humanitarian aid.

    Republic of Korea: Provided $1 million in humanitarian aid to help displaced persons in Iraq.

    Ireland: Provided $300,000 to UNICEF, a further $300,000 to the Red Cross and $850,000 this year to Iraq in the form of aid.

    Spain: Supported United Nations Human Rights Council resolution and donated $640,000 in humanitarian aid.

    Slovakia: Donated $25,000 to assist soldiers in the Kurdish region of Iraq.

    Norway: Contributed to the most recent UNESCO aid drop, including 40,000 blankets, 10,000 kitchen sets and 18,000 plastic tarpaulins.

    Luxembourg: Supported United Nations Resolution 2170 and will step up humanitarian assistance for the Iraqi people. Contributed to aid deliveries from the United Nations.

    Qatar: Passed a new law to stop charities diverting money towards the Islamic State. Sent six aircraft carrying 300 tons of humanitarian aid to Iraq.

    Các quốc gia đã và đang đóng góp trong lãnh vực quân sự:

    Iraq: Location of the fighting. Authorized France to use Iraqi air space and has welcomed the support from Obama and other members of the coalition in their fight against the Islamic State. The Iraqi government requested military airstrikes from the United States to help combat the Islamic State.

    Jordan: Destroyed a number of Islamic State targets through air strikes in Syria. Jordan has also worked to cut off funding to extremist and terrorist organizations.

    Bahrain: Carried out air strikes against the Islamic State in Syria in tandem with allies.

    Saudi Arabia: Participated in air strikes in Syria. Saudi Arabia has frequently condemned the Islamic State and has donated $100 million to the United Nations Counter-Terrorism Center and $500 million in humanitarian assistance.

    United Arab Emirates: Participated in air strikes in Syria. The UAE has joined together with other Gulf nations to condemn the Islamic State and offer support to the coalition.

    France: Bombed a warehouse occupied by the Islamic State in Iraq last week. One of the United States’ key allies in the air, the French Air Force has also carried out recon flights over Iraq and has vowed to take part in future airstrikes “if needed.” To date, France has sent 59 tons of humanitarian cargo to Irbil with further deliveries due soon. The French have insisted the group should not be referred to as the “Islamic State.”

    Germany: Has sent 40 paratroopers to Iraq to provide weapons training to Kurdish fighters. Germany is also sending 16,000 assault rifles, hundreds of anti-tank weapons and armored vehicles. Some Kurdish fighters are also being trained in South Germany. They will provide enough weapons to arm 4,000 Kurdish soldiers as well as 36 tons of humanitarian aid.

    Canada: Has deployed “several dozen members” of the Canadian Armed Forces to Iraq. The Canadian Air Force also provided airlift support to Albania last week, delivering 503,000 pounds of military supplies to Iraq. Canada has sent $15 million to support security measures in the region — including $10 million of “non-lethal” assistance and $5 million of humanitarian aid.

    United Kingdom:
    Supplied arms to the Kurds and a Royal Air Force squadron has contributed to surveillance operations. Gifted $1.6 million of weapons and ammunition. Prime Minister David Cameron has not ruled out contributing to U.S.-led airstrikes in the future. Some $38 million has been committed to aid.

    Australia: Has agreed to deploy a “military force to the region” and will play a part in U.S.-led airstrikes. Australian Special Forces are advising Iraqi forces. Provided $5 million in humanitarian aid to Iraq as well as aircraft, early warning systems and military stores. Prime Minister Tony Abbott has backed Obama’s position, describing the Islamic State as a “death cult.”

    Italy: Sent $2.5 million of weaponry, including machine guns, rocket-propelled grenades and a million rounds of ammunition, as well as humanitarian aid. Italy has no plans at present to take part in airstrikes but has offered to aid in the refueling of planes instead.

    Czech Republic: Provided fighter jets and 500 tons of ammunition to the Iraqi army, delivered by the Canadian Air Force. Also contributed $1.5 million in humanitarian aid to victims of the Syrian conflict.

    Albania: Provided weapons and ammunition to Kurdish forces, with the first shipment sent on Sunday. Earlier this month, Albania said it would provide up to 22 million rifle rounds, 32,000 artillery shells to Kurdish forces as well as 10,000 automatic rifles to Afghanistan.

    Netherlands: Provided 1,000 helmets and 1,000 bulletproof vests for Kurdish forces, as well as $10 million in humanitarian aid. The government said Wednesday that it would send six F-16 fighter jets to strike the Islamic State in Iraq.

    Estonia: Provided a million machine gun cartridges and a Hercules transport aircraft as well as $90,000 to support displaced Iraqis.

    Hungary: Provided 7 million cartridges and “thousands” of mines and armor-piercing shells. Hungary has sent a $90,000 aid package to Christians in Irbil.

    Turkey: President Tayyip Erdogan has said he will “give the necessary support to the operation. The support could be military or logistics.” Moe than 100 trucks of humanitarian aid has been sent to Turkmen in Northern Iraq since June, totaling $1.9 million so far. Turkey has also funded the construction of a camp for 20,000 Iraqi Turkmen.

    Belgium: The Ministry of Foreign Affairs has said “we are positively inclined to contribute” and “we have the military capacity to do so. Belgium does have an interest to contribute.” Belgium has sent 13 tons of aid to Iraq.

    Denmark: Provided a transport aircraft to support the international efforts.

    Lebanon: The state will not send troops or weapons but will “receive military help to fight the organization through the Army” according to its foreign minister.
    Các khối liên minh khu vực:

    Arab League: Released several statements urging its members to confront the Islamic State “militarily and politically.” Foreign ministers from all of the member states have agreed to take “all necessary measures to confront the Islamic State.”

    European Union:
    The EU Civil Protection Mechanism has been activated to support “rapid deployment of in-kind assistance and expertise to Iraq.” Ten member states are providing essential relief through a “humanitarian air bridge.” The European Commission has increased the level of aid to $22 million in 2014.
    Danh sách cập nhật 9/25/2014.
    Được sửa bởi Arkain lúc 11:13 ngày 26-09-2014

  3. Thành viên Like bài viết này:


  4. #23
    Tham gia
    11-02-2006
    Location
    Nông thôn
    Bài viết
    1,345
    Like
    13
    Thanked 35 Times in 27 Posts
    Quote Được gửi bởi Arkain View Post
    Đang đợi xem bao giờ tên Việt Nam Anh Hùng sẽ cập nhật vào danh sách Liên Minh Âu/Mỹ/Á/Ả Rập chống ISIS và cứu trợ nhân đạo cho các nhạn nhân của tổ chức khủng bố này đây.

    Báo chí quốc nội có thông tin gì mới thì bác Cả post lên nhé!
    Cha này cái đ gì cũng lôi VN vô.

    Cái đám khủng bố này là sản phẩm của Mẽo để chống lại các quốc gia thù địch, giờ thì nó lớn mạnh rồi quay qua cắn lại âu cũng là ....cái liễn
    Cơ hội ban nick chỉ đến một lần.

  5. #24
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Quote Được gửi bởi hoanglantham View Post
    Cái đám khủng bố này là sản phẩm của Mẽo để chống lại các quốc gia thù địch, giờ thì nó lớn mạnh rồi quay qua cắn lại âu cũng là ....cái liễn
    Từ nay trở đi, xin các tinh hoa của Đỉnh Cao Trí Tuệ đừng mang sự dốt nát kiến thức lịch sử phổ thông đến mức đáng thương hại này vào "đóng góp" trong những topic nghiêm túc do tôi lập ra nữa.

    Đây là yêu cầu đầu tiên và cũng là cuối cùng.

  6. #25
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết chống IS


    Nghị quyết chống IS đã được tất cả 15 thành viên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua

    Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã thông qua một nghị quyết mang tính bắt buộc yêu cầu các nước phải ngăn chặn công dân của mình đi thánh chiến ở Iraq và Syria.

    Tổng thống Mỹ Barack Obama đã chủ trì phiên họp của Hội đồng Bảo an và nói rằng các nước cần phải ngăn chặn việc các chiến binh nước ngoài đầu quân cho các tổ chức phiến quân Hồi giáo và tài trợ cho họ.

    Các phi cơ chiến đấu của Mỹ và các nước Ả Rập đã ném bom các mục tiêu của Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Syria, trong đó có các cơ sở dầu mỏ, trong ngày thứ hai, Mỹ cho biết.

    ‘Mạng lưới chết chóc’

    Ông Obama kêu gọi toàn thế giới nỗ lực phá bỏ ‘mạng lước chết chóc’ của IS.

    Nghị quyết của Hội đồng Bảo an do Mỹ soạn thảo đã được nhất trí thông qua.

    Mỹ đã không kích các chiến binh IS ở Iraq hồi tháng trước và từ đêm 22/9 qua đêm 23/9 đã mở rộng không kích vào lãnh thổ Syria với sự tham gia của các nước Ả Rập.

    IS hiện nay đã kiểm soát một vài giếng dầu ở Syria và Iraq. Họ bán lượng dầu thô có được để có tiền cho hoạt động quân sự của họ ở hai quốc gia này.

    Ông Obama nói rằng ‘những lời được phát biểu ở đây phải được thể hiện bằng hành động bởi các nước và giữa các nước với nhau, không chỉ trong những ngày sắp tới mà trong nhiều năm tới’.

    Trước đó, trong một bài diễn văn trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, ông Obama đã lên án IS và nói rằng ‘không nói chuyện lý lẽ, không đàm phán với bọn ác quỷ này’.

    Hơn 40 nước đã đề nghị tham gia vào liên minh quốc tế chống IS, ông nói.

    Trong vòng 24 giờ qua các máy bay chiến đấu của Mỹ đã bắn trúng các phương tiện vận chuyển và kho vũ khí của IS ở gần Abu Kamal ở biên giới Syria và Iraq và ở Deir al-Zour ở phía đông Syria.

    Còn ở Iraq đã có những cuộc không kích ở phía Tây Baghdad và đông nam Irbil gần lãnh thổ của người Kurd, quân đội Mỹ cho biết.

    Một số các cuộc không kích này là nhằm vào các cơ sở lọc dầu ở quy mô nhỏ với năng lực sản xuất khoảng từ 300 đến 500 thùng dầu và kiếm được đến 2 triệu đô la Mỹ mỗi ngày, cũng theo quân đội Mỹ.

    Họ cho biết những đánh giá ban đầu cho thấy các cuộc không kích này ‘đã thành công’.

    Ngoài ra cũng có các cuộc oanh tạc IS ở gần biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ.

    Khủng hoảng tỵ nạn



    Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã cáo buộc cộng đồng quốc tế ‘không làm đủ để giúp đất nước của ông ngăn chặn dòng chiến binh nước ngoài đến thánh chiến ở Syria’.

    Phát biểu tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, ông nói các quốc gia có công dân đi thánh chiến cần hợp tác tốt hơn với Thổ Nhĩ Kỳ để ngăn chặn việc này.

    Bước tiến của IS đã gây ra một cuộc khủng hoảng người tỵ nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ. Các cơ quan cứu trợ cho biết khoảng 130.000 người Kurd tỵ nạn, đa phần là từ Kobane, đã vào lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ vào cuối tuần qua.

    Cho đến nay Mỹ đã thực hiện gần 200 cuộc không kích nhằm vào các mục tiêu IS ở Iraq kể từ tháng Tám.

    Mỹ cho biết các nước Ả Rập Saudi, UAE, Jordan, Bahrain và Qatar ‘đều tham gia hay ủng hộ’ các cuộc không kích IS ở Syria.

    Các cuộc không kích hôm 23/9 cũng nhằm vào nhóm Khorasan, một nhóm các chiến binh al-Qaeda hoạt động ở tỉnh Aleppo của Syria. Quân đội Mỹ cho biết họ đang điều tra xem Moshin al-Fadhli, thủ lĩnh của Khorasan, có thiệt mạng trong cuộc không kích này hay không.

    Chính phủ Hà Lan cho biết họ sẽ triển khai sáu chiến đấu cơ F-16 để tham gia vào chiến dịch không kích do Mỹ dẫn đầu. Nước này cũng sẽ gửi khoảng 130 chuyên gia huấn luyện quân sự đến Iraq.

    Trong khi đó, Quốc hội Anh sẽ được triệu tập vào thứ Sáu ngày 26/9 để bàn về vai trò của nước Anh trong cuộc không kích IS.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl..._is_resolution
    Được sửa bởi Arkain lúc 17:49 ngày 27-09-2014

  7. #26
    Tham gia
    11-02-2006
    Location
    Nông thôn
    Bài viết
    1,345
    Like
    13
    Thanked 35 Times in 27 Posts
    Quote Được gửi bởi Arkain View Post
    Từ nay trở đi, xin các tinh hoa của Đỉnh Cao Trí Tuệ đừng mang sự dốt nát kiến thức lịch sử phổ thông đến mức đáng thương hại này vào "đóng góp" trong những topic nghiêm túc do tôi lập ra nữa.

    Đây là yêu cầu đầu tiên và cũng là cuối cùng.
    Ông nói topic ông là "topic nghiêm túc" thì mắc mớ gì tự nhiên ông lôi VN vô ? Tui thấy ngứa mắt nên tui chọt à. ><

    Thử một lần "thương hại" mà giải thích xem cái đám khủng bố đó từ đâu mà ra đi.

    Ông giải thích ngon lành thì tui hứa sẽ không bao giờ vô đây nữa, để mặc sức ông độc tôn làm gì thì làm

    Ở diễn đàn này có mấy người lạ tính, khi bị chiếu bí lại xách váy ra chửi

    PS: À, cái trò nói một đàng rồi lát sau edit lại bài viết để thay đổi ngữ cảnh là hèn lắm nhé.
    Cơ hội ban nick chỉ đến một lần.

  8. #27
    Tham gia
    01-11-2008
    Location
    TP. HCM
    Bài viết
    185
    Like
    17
    Thanked 12 Times in 12 Posts
    Quote Được gửi bởi hoanglantham View Post
    Thử một lần "thương hại" mà giải thích xem cái đám khủng bố đó từ đâu mà ra đi.

    Ông giải thích ngon lành thì tui hứa sẽ không bao giờ vô đây nữa, để mặc sức ông độc tôn làm gì thì làm

    Ở diễn đàn này có mấy người lạ tính, khi bị chiếu bí lại xách váy ra chửi

    PS: À, cái trò nói một đàng rồi lát sau edit lại bài viết để thay đổi ngữ cảnh là hèn lắm nhé.

    Quote Được gửi bởi hoanglantham View Post
    Cái đám khủng bố này là sản phẩm của Mẽo để chống lại các quốc gia thù địch, giờ thì nó lớn mạnh rồi quay qua cắn lại âu cũng là ....cái liễn
    Cái việc giải thích này là hoanglantham làm mới phải chứ. Phán một câu xong không phân tích gì cả. Mang đậm tính chất ác cảm cá nhân. Gấp than bỏ tay người rồi ngồi cười khẩy.

  9. #28
    Tham gia
    22-07-2005
    Bài viết
    9,146
    Like
    612
    Thanked 2,879 Times in 1,409 Posts
    Oanh kích tiếp diễn- Anh quốc vào chiến dịch


    Châu Âu vào cuộc

    Phi cơ Pháp oanh tạc các vị trí của quân khủng bố Nhà nước Hồi giáo ở Iraq. Phi cơ Mỹ oanh tạc các mục tiêu tương tự bên Syria. Liên minh quân sự do Hoa Kỳ lãnh đạo càng lên tinh thần khi Luân Đôn tuyên bố sẽ tham dự oanh kích quân khủng bố.

    Trong đêm thứ ba của cuộc oanh kích, phi cơ Mỹ và các đồng minh Á Rập nhắm mục tiêu là các cơ sở lọc dầu bị ISIS chiếm giữ, vận hành ở ba khu vực xa xôi miền đông Syria. Liên minh nhắm cắt đứt nguồn thu nhập tài chính chính yếu của quân khủng bố ISIS, đồng thời chặn đứng khả năng hoạt động xuyên biên giới Syria-Iraq của quân gian.

    Cuộc oanh kích này ở đông Syria do Mỹ dẫn đầu cùng máy bay không người lái và oanh tạc cơ của Á Rập Saudi và Các Tiểu Vương Quốc Á Rập Thống Nhất đã đánh sập 12 cơ sở lọc dầu bị quân ISIS chiếm giữ và sản xuất đem lại 2 triệu đô la mỗi ngày cho quân khủng bố. 14 quân ISIS bị hạ sát, theo tin từ nhóm theo dõi nhân quyền Syria. Ít nhất 5 người dân sự bị thiệt mạng.

    Trước đó Pháp đã loan báo sẽ tăng cường an ninh về giao thông và tại các nơi công cộng sau khi bọn cảm tình viên của quân khủng bố ISIS ở Algeria hành quyết du khách Hervé Gourdel.

    Cái chết của Gourdel làm tăng quyết tâm của nước Pháp trong việc diệt quân khủng bố. Chiến đấu cơ Pháp đánh bom 4 hangar máy bay thuộc quyền kiểm soát của ISIS, chứa trang bị quân sự, ở gần thành phố lớn Fallujah , căn cứ địa vững chắc của quân ISIS và các nhóm Sunni cực đoan, ở ngay phía Tây Baghdad.

    Các đồng minh phương Tây của Mỹ chậm chân hơn các quốc gia Á Rập cả về thời gian lẫn không gian trong cuộc oanh tạc quân khủng bố. Hôm nay Luân đôn mới lên tiếng, và từ thứ hai tuần này đã có Úc, Bỉ và Hòa Lan thông báo sẽ đưa phi cơ đến chiến trường. Tuy nhiên những nước này chỉ hành động ở Iraq, nói là vì Baghdad cầu cứu, trong khi chính phủ Syria cũng chính thức cho phép các nước oanh tạc trên lãnh thổ Syria. Ngày hôm nay Pháp mới nói không loại trừ việc có thể oanh tạc trên Syria. Bộ trưởng quốc phòng Pháp nói vấn đề phương Tây tham gia oanh tạc Syria đã được nêu lên bàn họp, chờ quyết định.

    Tại New York, Thủ tướng Iraq Haidar al-Abadi tuyên bố ông có tin tình báo đáng tin cậy cho biết mạng lưới khủng bố của ISIS ở Iraq đang âm mưu tấn công hệ thống xe điện ngầm của Pháp và Mỹ.

    Các giới chức cao cấp Hoa Kỳ nói họ không có chứng cứ về một âm mưu như vậy, trong khi thống đốc New York cho biết an ninh New York và New Jersey đã tăng cường các biện pháp an ninh. Trước đó Pháp đã loan báo sẽ tăng cường an ninh về giao thông và tại các nơi công cộng.

    Học giả Hồi giáo lên án ISIS

    Bên cạnh chiến trường quân sự, 120 học giả Hồi giáo trên khắp thế giới, trong đó có những nhân vật cao trọng nhất của Hồi giáo Sunni, vừa công bố thư ngỏ tố giác tổ chức gọi là Nhà nước Hồi giáo ISIS. Bằng những biện luận thần học, các học giả gọi cách diễn giải lòng tin của tổ chức khủng bố này là "một sự sai lầm và xúc phạm rất lớn lao đối với đạo Hồi, tín đồ Hồi giáo và cả thế giới".

    Tuyên cáo ký tên các nhân vật cao trọng của thế giới Hồi giáo từ Indonesia đến Maroc, viết :"Quân ISIS đã diễn giải đạo Hồi một cách sai lầm thành ra một tôn giáo thô bỉ, bạo tàn, chuyên tra tấn và giết người,"

    Dưới áp lực của cuộc oanh kích, quân khủng bố tiến nhanh lên hướng bắc xuyên qua các làng mạc của người Kurd ở bắc Iraq trong tuần này. Khoảng 140 ngàn người Kurd đã bỏ làng mạc nhà cửa chạy sang Thổ Nhĩ Kỳ, cho biết làng bị đốt, người bị bắt thì bị chặt đầu.

    Ở Syria không có lực lượng quân sự mạnh trên bộ để chống quân ISIS, trong khi Washington vẫn giữ sự thù nghịch với chính quyền al-As. Hoa Kỳ muốn những lực lượng chống As chiếm lĩnh những mục tiêu nơi quân ISIS bị hỏa lực không quân bứng đi, nhưng những lực lượng gọi là "ôn hòa" đó chỉ đạt những thắng lợi có hạn.

    Lực lượng người Kurd chiến đấu mạnh chống quân khủng bố, than phiền là họ không nhận được sự ủng hộ nào của phương Tây. Tuy vậy hôm thứ năm 25 tháng 9, hai cấp chỉ huy người Kurd cho biết trong đêm trước lực lượng này đã đẩy lui cuộc tấn công của ISIS vào thị trấn biên giới Kobani.

    Quân ISIS mở cuộc tấn công mới vào Kobani từ trên một tuần nay, đêm thứ tư tập trung lực lượng ở phía nam mở mũi dùi tấn kích mạnh, nhưng bị lực lượng YPG của người Kurd phản kích, đẩy lui quân địch tới 10-15 km, theo lời thuật của thứ trưởng ngoại giao vùng hành chánh Kurd với Reuters. Viên chức về quốc phòng Ocalan Iso xác nhận YPG đã chặn đứng đà tiến của ISIS ở nam Kobani, đếm 12 xác quân khủng bố. Quân khủng bố vẫn hoạt động ở hai phía đông tây thị trấn trong khi chiến sự tiếp diễn ở phía Nam.

    Ở gần Damascus, quân đội Syria với sự tiếp trợ của lực lượng Hezbollah người Li Băng đã tấn công đánh bật lực lượng kháng chiến chống Syria ra khỏi một thị trấn, củng cố sự kiểm soát lãnh thổ quanh thủ đô, dần dần mở rộng ra suốt hành lang lãnh thổ đến bờ Địa Trung Hải.

    Nhiều nhà hoạt động và lực lượng kháng chiến Syria chỉ trích Hoa Kỳ chỉ nhắm tấn công quân Nhà nước Hồi giáo mà không làm gì để lật đổ chính quyền Al-As.

    http://www.rfa.org/vietnamese/intern...014164108.html
    Được sửa bởi Arkain lúc 13:53 ngày 26-09-2014

  10. #29
    Tham gia
    11-02-2006
    Location
    Nông thôn
    Bài viết
    1,345
    Like
    13
    Thanked 35 Times in 27 Posts

    Buồn quá đi !

    Quote Được gửi bởi cao_hung View Post
    Cái việc giải thích này là hoanglantham làm mới phải chứ. Phán một câu xong không phân tích gì cả. Mang đậm tính chất ác cảm cá nhân. Gấp than bỏ tay người rồi ngồi cười khẩy.
    Tưởng chuyện đám IS đó từ đâu ra ai cũng biết rồi chứ. Hổm rày báo chí đăng đầy ra

    Khi nói đến khủng bố thì người ta thường nói đến anh Bin và đồng bọn, người được xem là cha đẻ của đám IS. Vậy cha đẻ của anh Bin là ai? Mời xem ảnh:

    Và đây:


    Từ sau vụ 11/9 anh Bin bị truy lùng gắt gao thì những tưởng khủng bố đã thoái lui nhưng nó đã trở lại mạnh mẽ.

    Sau khi xua quân vào để lật đổ tổng thống Iraq Hussienvới cái cớ là vũ khí giết người hàng loạt, xã hội loạn lạc các phe phái chính trị sắc tộc mâu thuẫn dữ dội và người dân Iraq lại được thưởng thức món bomb hằng ngày giữa đàng giữa chợ. Khi người Mỹ khi bỏ của chạy lấy người(mất cũng kha khá) đã để lại cho người dân nước này là cái bãi chiến trường to đùng. Đó là cái ổ cho khủng bố phát triển.


    Nạn nhân tiếp theo là Lybia. Sau khi không kích dữ dội, tuồn vũ khí đạn dược để phe nổi dậy lật đổ tổng thống Gadafi thì cũng y chang bên Iraq, các phe phái chính trị vũ trang xung đột về tôn giáo, quyền lợi dầu mỏ đánh nhau liên miên, bomb nổ hàng ngày và giờ chẳng ai biết cái chính phủ của Lybia ở đâu. Đó là cái ổ thứ 2

    Tiếp theo là Syria, cũng tài trợ tiền bạc, vũ khí cho phe nổi dậy(sau này lòi ra là đám khủng bố) để lật đổ tổng thống As, biến một nước yên lành thành bãi chiến trường với hàng chục phe phái oánh nhau tứ tung. Phe nổi dậy bắn nhau với quân chính phủ chán chê lại quay súng lại đánh nhau. Đó là cái ổ khủng bố thứ 3

    Tất cả các vụ bạo loạn có Mỹ dính tay vào đều do cái gọi là Cơ quan phát triển quốc tế USAID đứng ra cầm đầu.
    Cơ hội ban nick chỉ đến một lần.

  11. 3 thành viên Like bài viết này:


  12. #30
    Tham gia
    16-03-2006
    Location
    www.usalaptop.vn
    Bài viết
    5,276
    Like
    828
    Thanked 755 Times in 428 Posts
    Cũng là một nhận định hay
    www.xdata.vn

    Dịch Vụ Lưu Trữ Máy Chủ Tốt Nhất Tôi Đã Chọn

Trang 3 / 6 FirstFirst 123456 LastLast

Bookmarks

Quy định

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời bài viết
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •